Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Góc nội tiếp

Câu hỏi : phát biểu định nghĩa góc ở tâm; cho biết mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn.

Trả lời: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: Đại học Sài Gòn.Trường : Thực Nghiệm Sư Phạm.Giáo viên hướng dẫn : Cô Trần Thị Nhuận. Thầy Hoa Anh Tường. Sinh viên: Chung Thành Phương.GÓC NỘI TIẾP1) Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi : phát biểu định nghĩa góc ở tâm; cho biết mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chắn.Trả lời: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn. Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.AOB là góc ở tâm.Sđ AmB = sđ AOB. Sđ AnB = 3600 – sđ AOB.Thứ sáu , ngày 18 tháng 01 năm 2008.GÓC NỘI TIẾP.Quan sát hình vẽ:BAC là góc nội tiếp đường tròn.Cung bị chắn là BmC.ABCmGóc có đỉnh nằm trên đường tròn.Hai cạnh chứa hai dây cung.Góc nội tiếp.Cung nằm trong góc là cung bị chắn1) Định nghĩa:Hình 13a.Hình 13b.ABCThực hành vẽ góc nội tiếp:?1: Vì sao các góc ở hình 14; hình 15 không phải là góc nội tiếp?a)b)c)Hình 14a)b)d)Hình 15?2 SGK: Sđ BAC = Sđ BOC = .. Sđ BOC = sđ BCsđ BAC =.. sđ BC.Hình 16420840Hình 17.Sđ BAD = Sđ BOD = Sđ BOD = sđ BD Sđ DAC = Sđ DOC = Sđ DOC = sđ DC sđ BAD = . sđ BDsđ DAC = . sđ DCSuy ra sđ BAC = ..sđ BC. 63012605001000Hình 18.Sđ BAC = Sđ BOC = Sđ BOC = sđ BC Sđ BAC = sđ BC3006002) Định lý:Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.GTKL BAC nội tiếp (O),BC là cung bị chắn. BAC = sđ BC.Hình 16.Hình 17.Hình 18.Trường hợp 1: tâm O nằm trên cạnh của BAC.Từ (1) và (2) ta suy ra BAC = sđ BC.BAC = BOC ( góc ngòai của tam giác cân AOC) (1)BOC = sđ BC ( định lý góc ở tâm và cung bị chắn). (2)*Cho biết mối quan hệ giữa BOC và BC?*Cho biết mối quan hệ giữa BAC và BOC?Chứng minh: Trường hợp 2: tâm O nằm bên trong BÂC:Vẽ đường kính AD ( AD nằm giữa AB và AC; điểm D nằm trên BC)DBAD + DAC = BAC sđBD+sđDC =sđBC (1)BDDC BAD =.sđ DAC =.sđ (2)Từ (1) và (2) ta suy ra sđ BAC = sđ BCTrường hợp 3: tâm O nằm bên ngoài BAC.D3) Hệ quả:a) Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn các cung.....................=a)bằng nhau.sđ BC sđ B’C’BAC nội tiếp chắn BCB’A’C’ nội tiếp chắn B’C’BAC = B’A’C’ BAC nội tiếp chắn BC BA’C nội tiếp chắn BCBAC BA’Cb)Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì ..=b)=BAC BA’Cbằng nhauBAC nội tiếp chắn BCB’A’C’nội tiếp chắn B’C’Sđ BC = sđ B’C’ENhận xét gì về BEC ; BAC và BA’C ??BEC = BAC = BA’C ( Vì cùng chắn BC ).** Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung??c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hay bằng 900) có số đo số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.BAC chắn nửa đường tròn.BAC= d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là =BAC nội tiếp chắn BC.BOC là góc ở tâm chắn BC.BAC BOC.c)bằng nửad)900góc vuôngBài 16 / 75a) Biết MAN = 300. Tính PCQ.MAN MBNPBQ = MBNPBQ PCQMAN PCQ= Dặn dò:Học bài : định nghĩa , định lý, hệ quả của bài góc nội tiếp.-Làm bài 16 b) , bài 19 trang 75 sách giáo khoa.Ta có : BAC = BOC ( định lý góc ngoài tam giác).Mà sđ BOC = sđ BC ( vì BOC là góc ở tâm chắn BC).nên BAC = sđ BC. Trường hợp1:Tâm O nằm trên một cạnh của BAC.

File đính kèm:

  • pptChuong III Bai 3 Goc noi tiep(3).ppt
Giáo án liên quan