Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 3)

a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung

b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*************************************************** KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾNNgười thực hiện : LÊ VĂN LÀNH Tổ chuyên môn : Toán- LýTrường : THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA BÀI CŨ :- Hai đường tròn cắt nhau. - Hai đường tròn tiếp xúc nhau. - Hai đường tròn không giao nhau. AAOO'BOO'AOO'OO'OO'2/ Nêu tính chất đường nối tâm ?a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là trung trực của dây chungb/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâmAOO'BAOO'OO'Tiết 31I. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ( t.t) a) Hai đường tròn cắt nhau . Xét hai đường tròn là (O;R) và (O’;r) trong đó R ≥ r . Hai đường tròn(O) và (O’) cắt nhau .  R – r R + r Ta có : OO’ = OA – O’B - BA OO’ = R - r - BA  OO’ R + r Đường tròn (O) đựng đường tròn (O’)  OO’ r Vị trí tương đối của hai đường trònsố điểm chung hệ thức giữa d, R, r (O,R) đựng (O’,r) d > R+ rTiếp xúc ngoài d = R - r 20d < R -r011Ở ngoài nhaud = R+ rTiếp xúc trongCắt nhauR – r < d < R + rBài tập 36/ 123 Cho đường tròn tâm O bán kính OA vàĐường tròn đường kính OA. a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn. b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C . Chứng minh AC = CD a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn. Có O’ là trung điểm của AO  O’ nằm giữa A và O  AO’ + O’O = AO  O’O = AO – AO’ Hay O’O = R - r Vậy hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong  ACO có AO’ = O’O = O’C = r ( O’ )   ACO vuông tại C ( vì có trung tuyến CO’ = )  OC  AD  AC = CD (Định lí đường kính và dây cung ) b) Chứng minh AC = CD BÀI GIẢI :O'OADCHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . + Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn. Các hệ thức. Tính chất của đường nối tâm .+ Bài tập về nhà 37, 38, 40 Trang 123 SGK ; 68/ 138 SBT+ Đọc có thể em chưa biết ‘ Vẽ chấp nối trơn ”/ 124 SGK CHÚC QUÍ THẦY CÔ MẠNH KHỎETẬP THỂ LỚP 9/3 HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptvi tri tuong doi hai duong tron Tiet 31.ppt