Kiểm tra 15’
Chọn câu trả lời đúng nhất
1.Nuôi cấy mô,TB là phương pháp:
a.Tách TBTV nuôi cấy trong môi trường cách li để TBTV có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành.
b.Tách TBTV , nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống , giúp Tb phân chia biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
c. Tách tế bào giâm trong môi trường có chất kích thích để chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh.
d. Tách TB nuôi dưỡng trong môi trường tự nhiên để chúng phân bào thành các cơ quan chuyên hóa và phát triển thành cây hoàn chỉnh.
45 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lóp 9 môn học Hình học - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 15’Chọn câu trả lời đúng nhất1.Nuôi cấy mô,TB là phương pháp:a.Tách TBTV nuôi cấy trong môi trường cách li để TBTV có thể sống và phát triển thành cây trưởng thành.b.Tách TBTV , nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống , giúp Tb phân chia biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.c. Tách tế bào giâm trong môi trường có chất kích thích để chúng phát triển thành cây hoàn chỉnh.d. Tách TB nuôi dưỡng trong môi trường tự nhiên để chúng phân bào thành các cơ quan chuyên hóa và phát triển thành cây hoàn chỉnh.2. Đặc điểm của TBTV chuyên biệt là:a. Mang hệ gen giống nhau, có màng xenlulo, có khả năng phân chiab. Có tính toàn năng, có khả năng phân chi vô tínhc. Có tính toàn năng, đã phân hóa nhưng không mất khả năng biến đổi, có khả năng phản phân hóad.Có tính toàn năng, nếu được nuôi dưỡng thích hợp phân hóa thành cơ quan 3.Tế bào mô phân sinh sau khi được khử trùng được nuôi cấy trong môi trường nào? Nhằm mục đích gì?a. môi trường nhân tạo để tạo rễ b. Môi trường nhân tạo để tạo chồic. Môi trường tự nhiên để phát triển thành câyd. Môi trường có chất kích thích để tạo mô sẹo 4. Sắp xếp cho đúng trình tự qui trình nhân giống bằng nuôi cấy mô, TB.a. Chọn vật liệu nuôi cấy b.tạo chồi c. trồng trong vườn ươmd. tạo rễ e. Khử trùng f. cấy cây trong môi trường thích hợp5.Chùm nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng :a. Fe, Bo,Cu, S,K b. Cu,Bo,Zn,Mg,I c. N,S,Ca,K, Fe d. Fe,Cu,mg,K,Ca6. Thế nào là quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào?7. Trình bày tóm tắt quá trình phát triển của thực vật từ hợp tử đến trưởng thành?Bài 7:MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất. II. Phản ứng của dung dịch đất. III. Độ phì nhiêu của đất. 1.Khái niệm - Keo đất là những phần tử có kích thước nhỏ hơn 1 micromet. - Không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( trạng thái lơ lửng trong nước). * Keo đất có khả năng tham gia phản ứng trao đổi với dung dịch đất.Đây chính là cơ sở của quá trình trao đổi dinh dưỡng giữa đất với cây trồng. . I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đấtNhânTừ mô hình hãy cho biết keo đất có cấu tạo gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào? 2.Cấu tạo: gồm có 4 lớp - có một nhân. - Lớp ion quyết định điện - Lớp ion bất động - Lớp ion khuếch tánTừ sơ đồ hãy cho biết vị trí và đặc điểm của các lớp đó như thế nào?++++-----------------NhânLớp ion quyết định điệnLớp ion khuếch tánLớp ion bất động Sơ đồ cấu tạo keo đất:Nhân* Vị trí và đặc điểm của các lớp trong keo đất Nhân: Nằm trong cùng của keo đất thành phần gồm các chất parafin có phân tử khối cao (VD : C102H206 , C150H302 , ) Lớp ion quyết định điện: Quyết định điện tích của keo đất Lớp này mang điện âm => Keo âm Lớp này mang điện dương => Keo dương Lớp ion bất động: mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện các điện tích ở đây không đổiLớp ion khuếch tán : nằm ở lớp ngoài cùng mang điện tích cùng dấu với lớp ion bất động có tác dụng trao đổi ion với các chất trong dung dịch đất++++---------------------Lớp ion quyết định điệnLớp ion bất động Lớp ion khuếch tánNhânCâu hỏi: Nghiên cứu SGK cho biết: Hình vẽ bên là cấu tạo của keo đất gì?- Keo này gồm mấy lớp? Đó là những lớp nào?- Vị trí và đặc điểm của các lớp?Quan sát hình sau đâyChỉ tiêu so sánhKeo âmKeo dương Nhân(Có hay ko)Lớp ion(mang điện gì)-Lớp ion quyết định điện-Lớp ion bù+ion bất động+ion khuếch tánSo sánh keo âm và keo dương của đấtcócó+ - + -+ - Keo đất +NH4 NO3NO3- Keo đấtNH4++Chất dinh dưỡng NH4+ bám trên bề mặt keo đất chất dinh dưỡng NH4+ bám trên bề mặt keo đất2. khả năng hấp phụ của đất Xét phản ứng trao đổi của keo đất với đạm nitratamon.H++H+Ion H+được giải phóng khỏi keo đất làm đất chuaKết quả của phản ứng trên ion NH4+( chất dinh dưỡng ) được giữ lại trên bề mặt keo đất hạn chế rửa trôi đây chính là khả năng hấp phụ của đất. Dựa vào kết quả phản ứng và sgk cho biết khả năng hấp phụ của đất là gì ? 2. Khả năng hấp phụ của keo đất: Khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng, các phần tử nhỏ như hạt limon, hạt sét.hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động của nước mưa, nước tưới gọi là khả năng hấp phụ của đất.II. Phản ứng của dung dịch đất: Nếu [ H+] > [ OH-]: đất có phản ứng chua. Nếu [ H+] = [ OH-]: đất có phản ứng trung tính. Nếu [ H+] 7- đất chua3. Học câu hỏi trong SGK
File đính kèm:
- bai 7(1).ppt