Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp theo)

a) Trong cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối?

 b) Hãy xác định số điểm chung trong mỗi trường hợp.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS RÔ MENHUYỆN ĐAM RÔNG – LÂM ĐỒNG.Lớp 9A1 trân trọng KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨa) Trong cùng một mặt phẳng, hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối? b) Hãy xác định số điểm chung trong mỗi trường hợp.O.a§4.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN -------------HOH gọi là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a§4.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN -------------O.a§4.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN -------------aO.§4.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN -------------Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung?1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna)Đường thẳng cắt đường tròn Đường thẳng và đường tròn có hai điểm chungĐường thẳng gọi là cát tuyến của đường tròn b)Đường thẳng tiếp xúc đường tròn Đường thẳng và đường tròn có một điểm chungĐường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường trònĐiểm C gọi là tiếp điểmOH=RĐịnh lí:Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểmc)Đường thẳng và đường tròn không giao nhauo.o.o..A..BA .. Baaao.a.HĐường thẳng và đường tròn không có điểm chungOH > RRHHO..C.D.HaGiả sử H không trùng với CKhi đó,C không trùng với D.OC = ODCó OC = R nên OD = RNhư vậy, ngoài điểm C ta còn có điểm D cũng là điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) (Mâu thuẩn)Vậy H CHay OC avà OH = RLấy điểm D thuộc a sao cho HC=HDCVì OH là đường trung trực của CD nên Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn.§4.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN -------------1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònĐặt OH= dĐường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau =>dd=RĐường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau=>d >R Ra)Đường thẳng cắt đường trònĐường thẳng và đường tròn có hai điểm chung.Đường thẳng gọi là cát tuyến của đường tròn....aABOA.BaO...Hb)Đường thẳng tiếp xúc với đường trònc)Đường thẳng và đường tròn không giao nhauĐường thẳng và đường tròn có một điểm chung.Đường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường tròn.Điểm C gọi là tiếp điểm.Định lí:Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm..Oa.Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung..OH.Đặt OH =dR?3GiảiaO.35BCHĐường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < R (3 < 5)Kẻ OH BC. Ta có : (Pytago)Vậy BC = 8 (cm)RdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5 cm6 cm4 cm3 cm7 cmTiếp xúc nhau6 cmCắt nhauKhông giao nhauBT 17/109 SGKĐiền vào chỗ trống () trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn,d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng)Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao?b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).Tính độ dài BC.HDBT 20/110 SGKHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Nắm vững 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.-Nắm vững hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.-BTVN:18,19,20/110 SGK39,40,41/133 SBTTa có:AB là tiếp tuyến của (O)Nên AB OBTheo định lí Pytago ta có:10 cm6cmABO Xin chân thành cám ơn quí thầy cô đến tham dự.Chúc quí thầy cô nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.Chúc các em học sinh luôn vui tươi và học giỏi. GV: Vũ Văn Phương

File đính kèm:

  • pptVi tri tuong doi cua duong thang va duong tron(6).ppt