Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.

Cung AB được ký hiệu là :

là cung nhỏ.

Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Hình học - Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
caùc em hoïc sinhveà döï tieát hoïc hoâm nayCHUÙC CAÙC EM LUOÂN VUI TÖÔI VAØ THAØNH ÑAÏTCHAØO MÖØNG§1. Góc ở tâm. Số đo cung1. Góc ở tâmOABGóc AOB có quan hệ gì với cung AB ?1. Góc ở tâm§1. Góc ở tâm. Số đo cungOABGóc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.Cung AB được ký hiệu là : là cung nhỏ.là cung lớn.Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.là cung bị chắn bởi góc AOB.OCDchắn nửa đường tròn.mn§1. Góc ở tâm. Số đo cung2. Số đo cungOABmnSố đo cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)OCDSố đo của nửa đường tròn bằng 1800.3. So sánh hai cung§1. Góc ở tâm. Số đo cungTrong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau :Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.OABDCCung AB bằng cung CD được ký hiệu :90180060120150301809012015060030THIÊN LONG§1. Góc ở tâm. Số đo cung3. So sánh hai cung2Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau.OABDC90180060120150301809012015060030THIÊN LONG§1. Góc ở tâm. Số đo cung4. Khi nào thì OABCnhỏOABClớnNếu C là một điểm nằm trên cung AB thì :§1. Góc ở tâm. Số đo cung4. Khi nào thì OABCnhỏ2Hãy chứng minh đẳng thức trong trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ AB.Vì điểm C nằm giữa A và B nên ta có :hayBài 8 tr 70 SGK. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ?a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ thì nhỏ hơn.SSSĐBài 4 tr 69 SGK. Xem hình 7. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.ATBO∆AOB vuông cân tại ADo đó :mBài 5 tr 69 SGK. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB.b) Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ).ABOM350ABOM350a) Tính Trong tứ giác AOBM, ta có :Do đó : = 3600 – (900 + 900 + 350)= 1450.Vậy ABOM350nmb) TínhTa có :Do đó :Bài 6 tr 69 SGK. Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C.a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC.b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.ABCO∆đềuABC nội tiếp đường tròn O, do đó O là giao điểm của ba đường trung trực đồng thời là giao điểm của ba đường phân giácABCOa) TínhSuy ra :Do đó :Chứng minh tương tự ta cũng có :ABCOb) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C.Có :(cmt)Do đó := 2400Bài 9 tr 69 SGK. Trên đường tròn tâm O lấy ba điểm A, B, C sao choTính số đo của cung nhỏ BCvà cung lớn BC. (Xét cả hai trường hợp : điểm C nằm trên cung nhỏ AB, điểm C nằm trên cung lớn AB).OABOABCCOABCXét hai trường hợp :a) Điểm C  cung nhỏ AB.= 1000 – 450 = 550.= 3600 – 550 = 3050.OABCb) Điểm C  cung lớn AB.= 3600 – (450 + 1000) = 2150.= 3600 - 1450 = 2150.= 450 + 1000 = 1450.Ta có :caùc em hoïc sinhveà döï tieát hoïc hoâm nayCHUÙC CAÙC EM LUOÂN VUI TÖÔI VAØ THAØNH ÑAÏTCHAØO MÖØNG

File đính kèm:

  • pptHinh hoc 9 HKII.ppt