Mục tiêu :
Học sinh nắm được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; biết cách trục căn thức ở mẫu
Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khử mẫu ; trục căn thức ở mẫu
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 6 - Tiết 11: Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn :
Tiết 11
Đ7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I/Mục tiêu :
Học sinh nắm được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn; biết cách trục căn thức ở mẫu
Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
Rèn cho học sinh kỹ năng giải các bài toán khử mẫu ; trục căn thức ở mẫu
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + Làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra:
3.Nội dung
Hoạt động của THAÀY và trò
Nội dung
GV: Giới thiệu bài học
GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thứcngười ta sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Cách sử dụng NTN ta xét VD sau
GV: Ghi đầu bài lên bảng
a)
b) với ab> 0
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Qua ví dụ trên em hãy nêu cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn
? áp dụng làm ?1 SGK tr 28
GV: Ghi đầu bài lên bảng
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
GV: học sinh làm bài tập 48 SGK
GV: Ghi đầu bài VD2 lên bảng
GV: Hướng dẫn
? Hãy tìm biểu thức liên hợp của biểu thức ở mẫu
? Để trục căn thức ở mẫu thì ta phải làm gì
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
?Hãy cho biết biểu thức liên hợp của biểu thức + B
- B
+
-
GV: Đưa ra tổng quát
? áp dụng hãy trục căn thức ở ?2
GV: Chia lớp thành 3 nhóm để học sinh thảo luận
HS: làm theo nhóm
GV: Cho các nhóm trình bày nội dung 3 ý a; b; c
1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) VD1: SGK tr 28
Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a)
b) với ab> 0
b) Tổng quát: SGK
c) áp dụng: Khử mẫu
a)
b)
c) với a > 0
2) Trục căn thức ở mẫu:
a) VD2: Trục căn thức ở mẫu
a)
b)
c)
b) Tổng quát: SGK trang 29
c) áp dụng: Trục căn thức ở mẫu
?2 SGK tr29
a) = =
( Với b>0)
=
b) =
=
= với a;a1
c) = 2(
với a> b>0
= với a> b>0
4) Củng cố:
GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài cho học sinh nắm được
GV: Cho học sinh làm bài tập 49 tr 29
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ Làm các bài tập số:
TUAÀN 6
Ngaứy soaùn:
Tieỏt 12
Luyeọn taọp
I/Mục tiêu :
Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai; đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn ; khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Biết được các dạng toán cơ bản trong các phép biến đổi đơn giản này
Rèn cho học sinh có kỹ năng biến đổi thành thạo và biết phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS : Chuẩn bị đồ dùng + làm các bài tập đã dặn
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra : HS: Lên làm bài tập số 50 tr 30 SGK
3.Nội dung
Hoạt động của THAÀY và trò
Nội dung
GV: Ghi đầu bài lên bảng
? Để rút gọn biểu thức trên thì ta phải làm gì
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
a)
= 3 | |
= 3 | - |
b)
=
=
=
=
c)=
=
GV: Ghi đầu bài lên bảng
? Để biến đổi tổng trên thành tích thì ta phải làm gì
? Đưa một số không âm vào trong căn thì ta phải làm gì
GV: Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
Bài 55Tr 30:
Phân tích thành nhân tử(Với a; b; x; y là các số không âm):
a) ab + b + +1
= b+ b + +1
= b( + 1) + ( +1)
= ( +1)(b+1)
b) - + -
= x - y + x - y
= (x+ x)- (y + y)
= x(+) - y(+)
= (x-y)( +)
GV: Ghi đầu bài lên bảng
? Để sắp xếp được các biều thức số trên thì ta phải làm gì
HS: Lên bảng làm
HS: ở dưới làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
Bài 53 SGK tr 30
Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa):
a)
= 3 | |
= 3 | - |
b)
=
=
=
=
c)=
=
Bài 55Tr 30:
Phân tích thành nhân tử(Với a; b; x; y là các số không âm):
a) ab + b + +1
= b+ b + +1
= b( + 1) + ( +1)
= ( +1)(b+1)
b) - + -
= x - y + x - y
= (x+ x)- (y + y)
= x(+) - y(+)
= (x-y)( +)
Bài 56tr 30:
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a) 3; 2; ; 4
b) 6; ; 3; 2
4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài học
*áp dụng làm bài tập sau:
Rút gọn biểu thức sau:
a)
b)
c) + 2x
d) - 2x
5) Hướng dẫn về nhà :
+ Học thuộc bài theo SGK
+ Làm các bài tập số: 68+69 SBT
Kyự Duyeọt Tuaàn 6.
Ngaứy 29 thaựng 9 naờm 2008.
Toồ Trửụỷng
Nguyeón ẹửực Tieỏn.
File đính kèm:
- DS9-6.doc