Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 31 - Tiết 60: Bài 2: Luyện tập

Mục tiêu:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao.

 - HD học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 31 - Tiết 60: Bài 2: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn : Tiết 60 Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số dạng phương trình bậc cao. - HD học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi bài tập, vài bài giải mẫu, bút viết bảng. * HS: Bảng phụ nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 34 (a,b) tr 56 SGK Giải các phương trình trùng phương a) x4 - 5x2 + 4 = 0 Đặt x2 = t ³ 0 t2 - 5t + 4 = 0 Có a + b + c = 1 - 5 + 4 = 0 ị t1 = 1 ; t2 = = 4 t1 = x2 = 1 ị x1,2 = ± 1 t2 = x2 = 4 ị x3,4 = ± 2 GV cho HS lên chữa bài 46 (a, c) tr 45 sBT Sau đó cho HS nhận xét, GV nhận xét, cho điểm 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 2 Luyện tập GV nhận xét, sửa bài, có thể cho điểm Bài 37 (c, d) Tr 56 SGK c) 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 Đặt x2 = t ³ 0 0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 có a - b + c = 0,3 - 1,8 + 1,5 = 0 t1 = - 1 (loại) t2 = t2 = -5 (loại) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. d) 2x2 + 1 = - 4. ĐK x ạ 0 2x4 + 5x2 - 1 = 0 Đặt x2 = t ³ 0 2t2 + 5t - 1 = 0 D = 25 + 8 = 33 t1= (TMĐK) t2 = < 0 (loại) t1 = x2= t1,2 = Bài 38 (b, d) tr 56, 57 SGK HS nhận xét, GV chữa bài. b) Giải các phương trình x3 + 2x2 - (x - 3)2 = (x - 2)(x2-2) x3 + 2x2 - x2 + 6x - 9 = x3 - 2x -x2 + 2 Û 2x2 + 8x - 11 = 0 D’ = 16 + 22 = 38 x1,2 = d) Û 2x(x-7) - 6 = 3x- 2(x- 4) Û 2x2 - 14x - 6 - 3x + 2x- 8 =0 Û 2x2 - 15x - 14 = 0 D = 225 + 4.2.14 D = 337 ịx1,2 = 4.Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà số 37 (a, b), 38 (a, c, e, f), 39 (a, b), 40 (b) Tr 56, 57 SGK Bài số 49, 50 tr 45, 46 SBT IV.Rút kinh nghiệm Ngày.......tháng.....năm 200 Duyệt của BGH Ngày soạn : Tiết 62 Giải bài toán bằng cách lập phương trình I. Mục tiêu: - HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn. - HS biết phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài toán. - HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài. Thước thẳng, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. * HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phươngtrình Bảng phụ nhóm, bút viết bảng, thước kẻ, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 Ví dụ GV : Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta phải làm những bước nào ? HS: Nêu 3 bước; Bước 1: Lập phương trình - Chọn ẩn số, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Đối chiếu điều kiện. Trả lời bài toán. Ví dụ (tr 57 SGK) ? Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào ? H: Bài toán này thuộc dạng toán năng suất ? Ta cần phân tích những đại lượng nào ? H: Ta cần phân tích các đại lượng: Số áo may trong 1 ngày, thời gian may, số áo. Yêu cầu HS kẻ bảng phân tích đại lượng vào vở Số áo may 1 ngày Số ngày Số áo may Kế hoạch x (áo) (ngày) 3000 (áo) Thực hiện x + 6 (áo) (ngày) 2560 (áo) ĐK: x nguyên dương GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích, trình bày bài toán. HS Trình bày như bài giải Tr 57, 58 Ta có phương trình - 5 = HS giải phương trình được x1 = 100 (TMĐK) x2 = -36 (loại) Theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo. Hoạt động 2 Luyện tập Bài 41 tr 58 SGK GV chọn ẩn số và lập phương trình bài toán GV hỏi: Cả hai nghiệm này có nhận được không? HS: Cả hai nghiệm này nhận được vì x là một số, có thể âm, có thể dương. Gọi số nhỏ là x ị số lớn là (x + 5) Tích của hai số bằng 150 Vậy ta có phương trình: x (x + 5) = 150 Û x2 + 5x - 150 = 0 D = 52 - 4.(-150) = 625 = 25 x1 = x2 = Nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia phải chọn số 15. Nếu một bạn chọ số -15 thì bạn kia phải chọn số -10. Bài 42 tr 58 SGK GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. ? Chọn ẩn số - Bác Thời vay ban đầu 2 000 000đ, vậy sau một năm cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? - Số tiền này coi là gốc để tính lãi năm sau. Vậy sau năm thứ hai, cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu ? - Lập phương trình bài toán? - Giải phương trình Theo trình độ của lớp GV có thể giới thiệu: - Gọi lãi xuất cho vay một năm là x% (ĐK: x > 0) - Sau một năm cả vốn lẫn lãi là: 2 000 000 + 2 000 000. x% = 2 000 000 ( 1 + x%) = 20 000 ( 100 +x ) - Sau năm thứ hai, cả vốn lẫn lãi là: 20 000 (100 + x) + 20 000 (100+ x) x% = 20 000 (100 + x) (1 + x%) = 200 (100 + x)2 - Sau năm thứ hai, bác Thời phải trả tất cả 2 420 000đ, ta có phương trình 200 (100 + x)2 = 2 420 000 Û (100 + x)2 = 12 100 Û * 100 + x = 110 x1 = 10 * 100 + x = -110 x2 = -210 (loại) Biết số tiền mượn ban đầu là a (đ) Lãi xuất cho vay hàng năm là x% Sau 1 năm cả gốc lẫn lãi là a. (1 + x%) (đ) Sau 2 năm cả gốc lẫn lãi là a . ( 1 + x%)2 (đ) Sau 3 năm cả gốc lẫn lãi là a. (1 + x%)3 (đ) Sau n năm cả gốc lẫn lãi là a. (1 + x%)n (đ) 4.Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập số 45, 46, 47, 48 tr 49 SGK Bài 51, 56, 57 tr 46, 47 IV.Rút kinh nghiệm Ngày .tháng. năm 2007 Duyệt của giám hiệu

File đính kèm:

  • docDS9-31.doc
Giáo án liên quan