Mục tiêu:
* về kiến thức: HS được củng cố một số kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 thông qua các bài tập trong SGK. Biết liên hệ với hàm số bậc nhất.
* về kĩ năng: Có luyện tập tính toán nhanh giá trị của hàm số nhờ phát hiện sự "đối xứng", từ đó vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong trơn đều và đẹp.
* về thái độ: HS vẽ cẩn thận đồ thị biết tìm toạ độ của một điểm thuộc đồ thị.
F Trọng tâm: Bài tập trong SGK 6, 7, 8, 9 , 10. Củng cố kiến thức trọng tâm.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 23 - Tiết 49: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Soạn ngày:
Dạy ngày:
Tiết 49 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
* về kiến thức: HS được củng cố một số kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 thông qua các bài tập trong SGK. Biết liên hệ với hàm số bậc nhất.
* về kĩ năng: Có luyện tập tính toán nhanh giá trị của hàm số nhờ phát hiện sự "đối xứng", từ đó vẽ được đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong trơn đều và đẹp.
* về thái độ: HS vẽ cẩn thận đồ thị biết tìm toạ độ của một điểm thuộc đồ thị.
Trọng tâm: Bài tập trong SGK 6, 7, 8, 9 , 10. Củng cố kiến thức trọng tâm.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
Điền vào các ô trong bảng bằng các mũi tên đi lên và đi xuống:
x
-
0
+
y= ax2
(a > 0)
0
y= ax2
(a < 0)
0
HS lên bảng thực hiện
15’
2. Luyện tập
Bài tập 6 (SGK trang 38)
Cho hàm số y = x2.
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
b) Tính các giá trị :
f(-8); f(-1,3); f(-0,75); f(1,5)
GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả.
f(-8) = 64 ;
f(-1,3) = 1,69 ;
f(-0,75) = 0,5625;
f(1,5)= 2,25 ;
c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị:
(0,5)2 ; (-1,5)2 ; (2,5)2.
c) Dùng đồ thị để tìm các điểm trên trục hoành có hoành độ ; ;
GV gợi ý nếu điểm trên trục hoành có hoành độ như trên thì tung độ của nó trên đồ thị hàm số y = x2 bằng bao nhiêu?
01 2 3
+ HS điền vào bảng giá trị có sẵn do GV lập ra:
y
y = x2
9
4
1
x
-3 -2 -1
+HS dùng giấy ô li để biểu diễn các điểm từ đó vẽ được đồ thị của hàm số.
+HS dùng thước để dóng các điểm sau đó dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra sự chính xác khi vẽ đồ thị.
+HS: tung độ lần lượt là 3 và 7 ị ta dóng điểm 3 và 7 trên Oy sang ngang gựp đồ thị rồi lại dóng xuống cắt trục hoành tại điểm cần tìm.
10’
Bài tập 7:
Trêm mặt phẳng toạ độ cho đồ thị hàm số
y = ax2
a) Biết điểm M thuộc đồ thị hàm số hay xác định hệ số a = ?.
b) Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số hay không?.
c) Tìm thêm 2 điểm nữa (khác gốc tọa độ) để vẽ đồ thị.
Sau khi HS tìm được y = 0,25x2 GV cho HS thay tọa đồ của A và công thức
4 = 0,25.42 = 0,25.16 = 4 ị A ẻ đồ thị hàm số.
GV hướng dẫn cho x các giá trị có trên trục hoành để học sinh thực hiện tính y từ đó vẽ được đồ thị :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 0,25x2
y = 0,25x2
6
5
4
3
2
1
x
-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
+HS thay tọa độ của M và công thức để tìm hệ số a:
y = ax2 Û 1 = a.22 Û 4a = 1 Û a = 0,25
+HS điền vào bảng rồi vẽ đồ thị của hàm số;
10’
3. Củng cố
y
Bài tập 8:
x
a) Thay toạ độ điểm (-2; 2) và công thức tổng quát để tìm ra a:
y = ax2 Û 2 = a.22 Û a = Vậy công thức cần tìm là:
b) Thay x = - 3 vào công thức đ tìm được y
c) Thay y = 8 vào công thức tìm được x.
Hướng dẫn BT10: Lập bảng
x
-2
-1
0
1
2
3
4
y=
-3
-0,75
0
-0,75
-3
Giá trị nhỏ nhất tại x = 4 và giá trị lớn nhất tại x = 0
y =
y =
x
Giao điểm hai đồ thị là: (3; 3) và (-6; 12)
Cách tìm: Tìm hoành độ giao điểm:
Cho Û x2 + 3x - 18 = 0
Û (x - 3)(x + 6) = 0 ị tìm ra hai giá trị của x sau đó thay x vào mọt trong 2 công thức để tìn ra y tức là tìm ra tung độ giao điểm.
4. Hướng dẫn
+ Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 trong hai trường hợp, Tìm hệ số a khi biết đồ thị đi qua một điểm. Hoàn thành các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- Tiet50.doc