. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước (3 bước)
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi sẵn đề bài, một bài giải mẫu
- Thước thẳng, máy tính bỏ túi
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 23 - Tiết 45: Ôn tập chương III (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn :
Tiết 45
Ôn tập chương III Đại số (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước (3 bước)
II. Chuẩn bị của GV và HS :
* GV: Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi sẵn đề bài, một bài giải mẫu
- Thước thẳng, máy tính bỏ túi
* HS: - Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải hệ phương trình và các bài tập GV yêu cầu
- Máy tính bỏ túi, thước kẻ
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra
+ HS1: + Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Nêu ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (câu 5 tr 26 SGK)
+ Bài 43 Tr 27SGK
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h)
Vận tốc của người đi chậm là y (km/h) ĐK: x > y > o
Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km, người đi chậm đi được 1,6km, ta có phương trình.
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút ( = 1/10h) thì mỗi người đi được 1,8km, ta có phương trình
Ta có hệ phương trình
HS2 lên làm tiếp
... Nghiệm của hệ phương trình là (TMĐK)
Vậy vận tốc của người đi nhanh là 4,5km/h
Vận tốc của người đi chậm là 3,6km/h
3. Nội dung:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Năm ngoái
Năm nay
Đơn vị I
x (tấn)
115% x (tấn)
Đơn vị II
y (tấn)
112% y (tấn)
Hai đơn vị
720 (tấn)
819 (tấn)
Thời gian HTCV
Năng suất 1 ngày
Đội I
x (ngày)
1/x (cv)
Đội II
y (ngày)
1/y (cv)
Hai đội
12 (ngày)
1/12 (cv)
ĐK: x, y > 12
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 45 Tr 27 SGK
GV tóm tắt đề bài
GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền.
HS khác trình bày bài giải đến lập xong phương trình (I)
GV hãy phân tích tiếp trường hợp 2 để lập phương trình 2 của bài toán.
Bài 46 tr 27 SGK
GV hướng dẫn HS phân tích bảng
- Chọn ẩn, điền dần vào bảng
- Năm nay, đơn vị thứ nhất vượt mức 15%, vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu phần trăm so với năm ngoái?
- Tương tự đơn vị thứ hai
- Trình bày miệng bài toán.
Bài 44 (tr 27 SGK)
Đề bài đưa lên màn hình
? Hãy chọn ẩn số ?
? Lập phương trình?
- Phương trình (2) biểu thị mối quan hệ về thể tích.
Biết 89g đồng có thể tích 10cm3 .
Vậy x (g) đồng có thể tích là bao nhiêu cm3 ?
Biết 7g kẽm có thể tích bao nhiêu cm3
Hãy lập phương trình 92)
Yêu cầu HS về nhà giải
Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày
Gọi thời gian đội II làm riêng (với năng suất ban đầu) để HTCV là y ngày. ĐK: x, y > 12
Vậy mỗi ngày đội I làm được 1/x (cv), đội II làm được 1/y (cv)
Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV, vậy ta có phương trình:
Hai đội làm trong 8 ngày được (cv)
Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt CV, ta có phương trình
y = 21
Ta có hệ phương trình
Thay y = 21 vào phương trình (1)
... Nghiệm của hệ phương trình là (TMĐK)
Trả lời: Với năng suất ban đầu, để HTCV đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm xong 21 ngày.
ĐK: x > 0 ; y > 0
HS Trình bày:
- HS1 trình bày từ chọn ẩn đến khi lập xong phương trình (1)
- HS2 trình bày đến lập xong phương trình (2)
Ta có hệ phương trình:
HS3 giải hệ phương trình
Kết quả (TMĐK)
Trả lời: Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc.
Năm nay đơn vị thứ nhất thu được (tấn thóc)
Đơn vị thứ hai thu được
(tấn thóc)
HS: Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x (g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y (g)
ĐK: x > 0 ; y > 0
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình x + y = 124
x gam đồng có thể tích là
+ y gam kẽm có thể tích
Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình
4. Củng cố
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương
- Bài tập về nhà số 54, 55, 56, 57 tr 12 SBT
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III Đại số.
Ngày soạn :
Tiết 46
Kiểm tra chương 3 môn đại số
Đề I:
I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
A. (2; 1) ; B( -2 ; -1) ; C (2 ; -1) ; D. (3 ; 1)
Bài 2 (1 điểm)
Cho phương trình x + y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2x - 2 = -2y ; B. 2x - 2 = 2y ; C. 2y= 3 - 2x ; D. y = 1 + x
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1 (4 điểm)
Giải các hệ phương trình
a. b.
Bài 2 (4 điểm)
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Một ô tô đi từ A đén B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã định. Nếu vận tốc ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc ô tô tăng 10km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định đi của ô tô.
Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Bài 1: Chọn C. (2 ; -1) 1 điểm
Bài 2: Chon A. 2x - 2 = -2y 1 điểm
II. Phần tự luận (8 điểm)
Bài 1: Giải các hệ phương trình
a. có nghiệm là 2 điểm
b. có nghiệm là 2 điểm
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Gọi vận tốc dự định đi của ô tô là x (km/h)
Và thời gian dự định đi của ô tô là (h)
ĐK: x > 10 ; y > 1/2 0,5 điểm
Vậy quãng đường AB là x . y (km)
Nếu ô tô giảm vận tốc 10km/h thì thời gian tăng 45 phút , vậy ta có PT:
(x - 10)
Û xy +
Û 3x - 40y = 30 (1) 1 điểm
Nếu ô tô tăng vận tốc 10km/h thì thời gian giảm 30 phút
Vậy ta có phương trình
(x + 10) .
xy -
xy - 1/2x + 10y - 5 = xy
- x + 20y = 10 (2)
Ta có hệ phương trình 1 điểm
Trả lời: Vận tốc dự định đi của ô tô là 50km/h
Thời gian dự định đi của ô tô là 3h 0,5 điểm
Ngày .tháng. năm 2007
Duyệt của giám hiệu
File đính kèm:
- DS9-23.doc