Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 13 - Tiết 25: Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

* Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a 0) và y = ax + b (a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

 * Về kỹ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 13 - Tiết 25: Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Hoùc kyứ I. Ngày soạn : Tiết 25 Đ4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau I. Mục tiêu : * Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = a’x + b’ (a’ ạ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. * Về kỹ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau, HS biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. II. Tiến trình dạy - học: 1. OÅn định tổ chức 2. Kiểm tra Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 Nhận xét về hai đồ thị này 3. Nội dung HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra (7’). GV ủửa baỷng phuù coự saỹn oõ vuoõng vaứ neõu yeõu caàu kieồm tra: Veừ treõn cuứng moọt maởt phaỳng toùa ủoọ, ủoà thũ caực haứm soỏ y = 2x vaứ y = 2x + 3. Neõu nhaọn xeựt veà hai ủoà thũ naứy. GV nhaọn xeựt, cho ủieồm. ? Treõn cuứng moọt maởt phaỳng 2 ủửụứng thaỳng coự nhửừng vũ trớ naứo? GV: Vụựi 2 ủửụứng thaỳng y = ax + b (a ạ 0) vaứ y = a’x + b’ (a’ ạ 0) khi naứo song song, khi naứo truứng nhau, khi naứo caột nhau ta seừ laàn lửụùt xeựt. Hoaùt ủoọng 2: 1 . ẹửụứng thaỳng song song (10’). GV: Yeõu caàu 1 HS khaực leõn veừ tieỏp ủoà thũ haứm soỏ y = 2x – 2 treõn cuứng maởt phaỳng toùa ủoọ vụựi 2 ủoà thũ y = 2x vaứ y = 2x + 3. Toaứn lụựp laứm (?1) phaàn a. GV boồ sung: chuựng caột truùc tung taùi 2 ủieồm khaực nhau (0;3) ạ (0;-2) neõn chuựng song song vụựi nhau. GV: TQ, 2 ủửụứng thaỳng y = ax + b (a ạ 0) vaứ y = a’x + b’ (a’ ạ 0) khi naứo song song? Khi naứo truứng nhau? - GV ủửa baỷng phuù coự keỏt luaọn leõn baỷng. - GV neõu (?2). -4 -1 2 2 y=0,5x-1 y=0,5x+2 y=1,5x+2 x y GV ủửa hỡnh veừ minh hoùa nhaọn xeựt: ? Hai ủửụứng thaỳng y = ax + b (a ạ 0) vaứ y = a’x + b’ (a’ ạ 0) caột nhau khi naứo? (d) caột (d’) a a’. GV: ? Khi naứo 2 ủửụứng thaỳng y = ax + b (a ạ 0) vaứ y = a’x + b’ (a’ ạ 0) caột nhau taùi moọt ủieồm treõn truùc tung: (GV gụùi yự). Hoaùt ủoọng 4: 3. Baứi toaựn aựp duùng (10’). GV ủửa ủeà baứi trang 54 SGK leõn baỷng phuù. ? Haứm soỏ y = 2mx + 3 vaứ y = (m+1)x + 2 coự caực heọ soỏ a, b, a’, b’ baống bao nhieõu? Tỡm ủieàu kieọn cuỷa m ủeồ 2 haứm soỏ laứ haứm soỏ baọc nhaỏt? - Sau ủoự GV yeõu caàu HS hoaùt ủoọng theo nhoựm ủeồ hoaứn thaứnh baứi toaựn. Nửỷa lụựp laứm caõu a. Nửỷa lụựp laứm caõu b. - GV kieồm tra hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm. - GV nhaọn xeựt vaứ kieồm tra baứi laứm cuỷa vaứi nhoựm. Hoaùt ủoọng 5: Cuỷng coỏ (8’). Baứi 20 Tr 54 SBT: (GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng phuù). GV yeõu caàu giaỷi thớch. Baứi 21 Tr 54 SGK. HS veừ vaứ nhaọn xeựt: y = 2x // y = 2x + 3 (a = 2 vaứ 3 0 ). HS lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. HS: Traỷ lụứi. - 2 - 2 1 1 2 1 3 1 x 1 y 1 y= 2x+3 1 y= 2x 1 y= 2x -2 1 b/ HS: Hai ủửụứng thaỳng y = 2x + 3 vaứ y = 2x – 2 song song vỡ cuứng song song vụựi y = 2x. HS: Hai ủửụứng thaỳng song song khi a = a’ vaứ b ạ b’, truứng nhau a = a’, b = b’. - HS ghi keỏt luaọn vaứo vụỷ. Moọt hoùc sinh ủoùc to keỏt luaọn SGK. Hoaùt ủoọng 3: 2 . ẹửụứng thaỳng caột nhau (8’). HS traỷ lụứi (?2). (Hai ủửụứng thaỳng khoõng song song, khoõng caột nhau thỡ phaỷi truứng nhau). HS quan saựt ủoà thũ treõn baỷng phuù. HS: Khi vaứ chổ khi a a’. HS ghi keỏt luaọn vaứo vụỷ. Moọt HS ủoùc to keỏt luaọn SGK. HS: Khi a a’; b = b’ caột nhau taùi ủieồm coự tung ủoọ laứ b. HS: Traỷ lụứi. HS hoaùt ủoùng theo nhoựm. Sau 5’, laàn lửụùt ủaùi dieọn 2 nhoựm leõn trỡnh baứy. HS lụựp nhaọn xeựt, goựp yự. HS traỷ lụứi mieọng. + Neõu 3 caởp ủửụứng thaỳng caột nhau. + Neõu 3 caởp ủửụứng thaỳng song song. BT 21: Moọt HS leõn baỷng laứm. 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Naộm vửừng ủieàu kieọn veà caực heọ soỏ ủeồ 2 ủửụứng thaỳng song song, truứng nhau, caột nhau. - BT 22; 23; 24 trang 55 SGK vaứ 18; 19 trang 59 SBT. - Tieỏt sau luyeọn taọp, mang ủuỷ duùng cuù ủeồ veừ ủoà thũ. TUAÀN 13. Hoùc Kyứ I. Ngày soạn : Tiết 26 Luyện tập I. Mục tiêu : - HS được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) và y = a’x + b’ (a’ ạ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Về kỹ năng, HS biết xác định các hệ số a, b trong các bài toán cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. - HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động của THAÀY VAỉ trò Nội dung Hoạt động 1 Kiểm tra Cho hai đường thẳng y= ax +b (d) với a ạ 0 và y = a’x + b’ (d’) với a’ ạ 0. Nên điều kiện về các hệ số để: (d) // (d’) (d) º (d’) (d) cắt (d’) (d) // (d’) (d) º (d’) (d) cắt (d’)Û a ạ a’ Chữa bài tập 22 (a) SGK Hàm số y= ax + 3 xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số // với đường thẳng y = -2x Đồ thị của hàm số y = ax +3 // với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = -2 (đã có 3 ạ 0). Bài tập 22 (b) Cho hàm số y = ax + 3. Xác định hệ số a biết khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7 Thay x = 2 và y = 7 vào phương trình hàm số: y = ax + 3 7 = a . 2 + 3 -2a = - 4 a = 2 Hoạt động 2 Luyện tập Bài 23 tr 55 SGK Cho hàm số y = 2x + b. Xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau: a. Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 b. Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A(1;5) ? Đồ thị hàm số y = 2x +b đi qua điểm A(1 ; 5) em hiểu điều này như thế nào Đồ thị hàm só y = 2x +b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 , vậy tung độ gốc b= -3 Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1; 5) nghĩa là khi x = 1 thì y = 5 Ta thay x = 1; y =5 vào phương trình y = 2x + b 5 = 2.1 + b ị b = 3 Bài 24 tr 55 SGK y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d’) a) y = 2x + 3k (d) y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d’) ĐK 2m + 1 ạ 0 (d) cắt (d’) Û 2m + 1 ạ 2 Kết hợp điều kiện, (d) cắt (d’) b. (d) // (d’) c. (d) º (d’) Bài 24 tr 60 SBT Cho đường thẳng y = (k + 1)x + k (1) a. Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc toạ độ b. Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- c. Tìm giá trị k để đường thẳng (1) // với đường thẳng y = a. Đường thẳng y = ax + b đi qua gốc toạ độ khi b= 0, nên đường thẳng y = (k + 1)x +k đi qua gốc toạ độ khi k = 0. b. Đường thẳng y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b nên đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1- khi k = 1-. c. Đường thẳng (1) // với đường thẳng: y = khi và chỉ khi 5. Hướng dẫn về nhà - Naộm vửừng ủieàu kieọn ủeồ ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt laứ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua goỏc toùa ủoù, ủieàu kieọn ủeồ 2 haứm soỏ baọc nhaỏt laứ hai ủửụứng thaỳng song song; truứng nhau, caột nhau. - Luyeọn kyừ naờng veừ ủoà thũ haứm soỏ baọc nhaỏt. - OÂn taọp khaựi nieọm tg, caựch tớnh goực khi bieỏt tg baống maựy tớnh boỷ tuựi. - Bài tập số 26 tr 55 SGK, số 20, 21, 22 tr 60 SBT KYÙ DUYEÄT TUAÀN 13. Ngaứy thaựng naờm . Toồ Trửụỷng. Nguyeón ẹửực Tieỏn.

File đính kèm:

  • docDS9-13.doc
Giáo án liên quan