Mục tiêu:
HS được củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng sử dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi biểu diễn điểm trên hệ trục
F Trọng tâm: Dạng BT củng cố kiến thức trọng tâm ở SGK.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Soạn ngày:
Dạy ngày:
Tiết 21 luyện tập
I/ Mục tiêu:
HS được củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kỹ năng sử dụng tính chất của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi biểu diễn điểm trên hệ trục
Trọng tâm: Dạng BT củng cố kiến thức trọng tâm ở SGK.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất cho VD.
Cho các hàm số: a) y = 7 - x b) c) y = 7 - hay cho biết hàm số nào là hàm số bậc
HS2: Cho hàm số bậc nhất y = cho biết hệ số a và b của hàm số này và xét xem hàm số này đồng biến hay nghịch biến?
HS1 lên bảng trả lời định nghĩa theo SGK và lấy ví dụ các hàm số phần a, b là hàm số bậc nhất
HS2 lên bảng trả lời
a= -
b = -5
Đây là hàm đồng biến
10’
2. Bài tập số 11 (SGK - 48)
Hãy biểu diễn các cặp số sau trên mặt phẳng tọa độ (GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ , yêu cầu HS thực hiện).
A(-3; 0), B(-1; 1), C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0)
F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1).
Cho HS nhận xét.
GV: quan sát các điểm ẻ Ox thì có đặc điểm gì? (tung độ = 0). Các điểm ẻ Oy có đặc điểm gì? (hoành độ = 0).
+HS lên bảng biểu diễn các cặp số:
-3
10’
3. Bài 8 (SBT – 57)
Cho hàm số : y = .
a) Hàm số này đồng biến hay nghịch biến trên R vì sao?.
b) Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau: 0; 1; ; .
Chú ý sử dụng các hằng đẳng thức đã biết để tính giá rị của hàm số.
c) Tính giá trị của biến số x khi hàm số y nhận các giá trị là: 0; 1; 8;
GV hướng dẫn phân này chính là cho biết y tìm x: ta cho biểu thức bằng giá trị đó rồi đi biến đổi tìm x.
VD: =
ị=ị x =
HS: hàm số đồng biến vì có hệ số a = > 0.
HS tính: với x = 0 ị y = 1.
với x = 1 ị y = .
với x = ị y = 32 - 2 + 1 = 8.
với x=ịy =
HS lên bảng thực hiện: kết quả tóm tắt
*) = 0 ị x =
*) = 1 ị x = 0
*) = 8 ị x =
*) = ị x =
(ở đây chưa trình bày việc trục căn thức)
5’
4. Bài 13 (SGK - 48)
Với những giá trị nào của m thì các hàm số cho sau đây là hàm số bậc nhất:
a) y =
b) y =
GV: để công thức y = ax + b là hàm số bậc nhất thì điều kiện cho hệ số a là gì ?
+HS: để hàm số dạng y = ax + b là hàm số bậc nhất thì a ạ 0.
Vậy câu a) để y =
Û y = thì hệ số
a = ạ 0 Û 5 - m ạ 0 Û m ạ 5.
+Tương tự cho câu b)
a = .
10’
5. Luyện tập, củng cố
Bài 13 (SGK - Trang 48):
Cho hàm số bậc nhất y = .
a) Hàm số trên là đồng biến hay N/B ?.
b) Tính giá trị của y khi x = .
c) Tính giá trị của x khi y = .
GV hướng dẫn sử dụng tính chất của hàm số bậc nhất xét hệ số a = âm hay dương. Sau đó lần lượt thay x tìm y và thay y tìm x.
GV nhắc lại cách trục căn thức ở mẫu để rút gọn kết quả.
GV củng cố toàn bài, khắc sâu các kiến thức trọng tâm.
a) Hàm số đã cho nghịch biến vì có hệ số a âm: a = < 0.
b) Khi x = ta có:
y =
y =12 - - 1 = - 5
c) Khi y = ta có: = (1 - ).x - 1
Û (1 - ).x = 1 + ị x =
ịx =
ịx =.
6. Hướng dẫn
+ Nắm vững cách giải các bài tập về sử dụng tính chất của hàm số bậc nhất.
+ Làm BT 11, BT 12, BT 13 (SBT - Trang 48).
+ Ôn tập các kiến thức đồ thị hàm số là gi?
File đính kèm:
- Tiet22.doc