Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 3: Bài tập căn bậc hai

* Kiến thức: Củng cố kiến thức về việc hiểu và áp dụng HĐT .

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi đưa một biểu thức dưới dấu căn về dạng a2 để áp dụng HĐT.

* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm toán, lòng ham học bộ môn cho học sinh.

* Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tuần 1 - Tiết 3: Bài tập căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Tuần 1 Dạy ngày: Tiết 3 Bài tập căn bậc hai I/ Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố kiến thức về việc hiểu và áp dụng HĐT . * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng biến đổi đưa một biểu thức dưới dấu căn về dạng a2 để áp dụng HĐT. * Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm toán, lòng ham học bộ môn cho học sinh. * Trọng tâm: Rèn kỹ năng giải toán cho học sinh. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 7’ 1. Kiểm tra bài cũ + HS 1: Rút gọn biểu thức sau: a) b) + HS 2: Tìm x biết +HS 3: a) Chứng minh ( GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. HS lên bảng thực hiện 15’ 10’ 2. Luyện tập Bài 11: Tính a) b) 36 : c) d) GV: muốn khai căn được thì biểu thức trong dấu căn phải có dạng bình phương, hãy viết các số đó thành dạng bình phương rồi đưa ra ngoài dấu căn. Bài 12 :Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: a) b) c) d) GV chú ý câu d) có 2 điều kiện: - căn có nghĩa (xđ) (biểu thức ³ 0) - phân thức có nghĩa (mẫu thức ạ 0) Câu d) do 1 + x2 luôn ³ 0 với mọi x ("x) nên có nghĩa (hay xđ) với mọi x. Bài 13 : Rút gọn các biểu thức. a) với a < 0. b) với a ³ 0. c) = 3a2 + 3a2 = 6a2 (với mọi a) d)= với a < 0.(do a < 0 nên a3 < 0 ị) Bài 14 : Phân tích thành nhân tử : a) x2 – 3 d) x2 - + HS lên bảng làm mẫu 2 câu a và d còn lại giao về nhà gợi ý : viết 3 = và 5 = Bài 15: Giải phương trình a) x2 – 5 = 0 b) x2 Gợi ý : phân tích vế trái thành nhân tử rồi giải phương trình tích (cho từng thừa số = 0) Bài 20(SBT): So sánh các biểu thức mà không cần dùng máy tính. a) 6 + và 9. GV gợi ý so sánh và 3 b) và 2 gợi ý so sánh 2+ và +4 HS lên bảng thực hiện: a) =4.5 +(14:7) = 20 + 2 = 22. b) 36 : =36 : =36 : 18 – 13 = 2 – 13 = – 11 c) d) Bài 12 a) để có nghĩa thì 2x + 7 ³ 0 vậy 2x ³ - 7 Û x ³ - 7/2 Û x ³ 3,5. b) để xđ thì - 3x + 4 ³ 0 suy ra x Ê - 4/- 3 hay x Ê 4/3 c) để xđ thì cần có 2 điều kiện : *HS áp dụng HĐT và cách lấy GTTĐ để làm BT13: a) = (vì a < 0) b) =5. ( vì a ³ 0.) Bài 14: a) x2 – 3 = d) = Bài 15: Giải phương trình a) x2 – 5 = 0 Û Û Vậy tập nghiệm của PT là S ={;} b) Û Bài tập 20 SBT: a)HS ta thấy vì nên < 3. Vậy 6 + < 9 b) và 2 kết quả > 2 13’ 3. Đố vui “Con muỗi nặng bằng con voi” Bài 16: Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh:”con muỗi nặng bằng con voi”. Giả sử con muỗi nặng m (gam) con voi nặng V (gam). Ta có m2 + V2 = V2 + m2 Cộng thêm vào 2 vế với –2mV ta được : m2 –2mV + V2 = V2 –2mV + m2 Û (m – V)2 = (V – m)2 Lấy căn bậc hai mỗi vế ta được : do đó m –V = V – m Û2m = 2V suy ra m = V Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!) +GV cho HS rút ra bài học kinh nghiệm khi áp dụng công thức + GV củng cố toàn bài. HS lần lượt xét các phép biến đổi để tìm chỗ sai : m2 + V2 = V2 + m2 (đúng) m2 –2mV + V2 = V2 –2mV + m2 (đúng) Û (m – V)2 = (V – m)2 (đúng) (đúng) Vì cả hai vế đều không âm nên ta được phép lấy căn bậc hai cả hai vế. do đó m –V = V – m (Sai chính là ở đây vì chưa áp dụng đúng công thức vì chưa biết giữa m và V giá trị nào lớn hơn) Đáng ra phải là: Vậy sai ở chỗ đã ngộ nhận m =V mà chưa chứng minh được. *Bài học: khi chưa biết giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay dương hay bằng 0 thì chưa thể xác định được giá trị cụ thể của biểu thức đó, hay không thể đưa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối. 4. Hướng dẫn + Nắm vững hằng đẳng thức và vận dụng, biết biến đổi biểu thức trong dấu căn vế dạng A2. + Làm BT trong SGK: 10; 11; 12; 15 (trang11). Và BT trong SBT: 12; 14; 16 (trang 5) + Chuẩn bị cho tiết sau Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

File đính kèm:

  • docTiet3.doc