Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - - Tiết 39: Luyện tập 2

Mục tiêu:

* về kiến thức: HS tiếp tục được củng cố hai phương pháp giải HPT một cách thành thạo, đồng thời mở rộng cho HPT có chứa tham số.

* về kĩ năng: HS rèn luyện cách giải HPT theo 1 trong 2 cách đặc biệt là cách giải theo phương pháp cộng đại số. Biết đặt điều kiện cho ẩn phụ khi giải HPT.

* về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán và rút gọn.

F Trọng tâm: Các BT giải hệ phương trình trong SGK và SBT.

II/ Chuẩn bị

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - - Tiết 39: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Dạy ngày: Luyện tập 2 Tiết 39 I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS tiếp tục được củng cố hai phương pháp giải HPT một cách thành thạo, đồng thời mở rộng cho HPT có chứa tham số. * về kĩ năng: HS rèn luyện cách giải HPT theo 1 trong 2 cách đặc biệt là cách giải theo phương pháp cộng đại số. Biết đặt điều kiện cho ẩn phụ khi giải HPT. * về thái độ: HS có ý thức trình bày khoa học cũng như cẩn thận trong tính toán và rút gọn. Trọng tâm: Các BT giải hệ phương trình trong SGK và SBT. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ +HS1: (đáp số ). Gợi ý: cộng hai PT với nhau để làm mất ẩn y. Từ đó tìm được ẩn x trước. +HS2. (đáp số ). Gợi ý nhân PT đầu với 10, PT dưới với 3 2. Dạng bài tập giải HPT có biến đổi hệ số hoặc chuyển vế GV trở lại VD đã kiểm tra, đặt câu hỏi Thông thường khi biến đổi các hệ số của HPT ta đưa nó về dạng số nào?(số nguyên) đ Kiểm tra việc làm BT22. Nhắc lại minh hoạ hình học khi HPT vô số nhiệm.( hai đường thẳng trùng nhau) GV thông báo xét 1HPT: nếu thì HPT có 1 n0 duy nhất. nếu thì HPT vô số n0. nếu thì HPT vô n0. +GV hướng dẫn nhân các PT ra rồi thu gọn đưa về PT tổng quát. a. Û Û Û b.Û Û Û + HS trả lời: đưa các hệ số về số nguyên. đ1HS làm câu c) Û Trừ vế của PT trên cho PT dưới ta được: 0.x =10 suy ra mọi x là n0 (tương tự mọi y là n0) Û HPT vô số nghiệm. Bài tập 23: Giải HPT Do hệ số của ẩn x bằng nhau nên ta trừ PT trên cho PT dưới ta được: [(1- )- (1+)].y = 5 - 3 Û - 2.y = 2 Û y = = thay vào PT đầu: (1+).x + (1 - ). = 5 Rút gọn ta được x = (-6 + 7)/2 Vậy HPT có n0:(x;y) = (-6 + 7)/2;-/2) Bài tập 24: Thu gọn rồi giải HPT a. 1HS lên bảng thực hiện câu a). 3. Dạng bài tập có liên quan đến hàm số bậc nhất - Nếu một điểm thuộc đồ thị hàm số thì tọa độ của nó khi thay vào hàm số phải thoả mãn: - Cụ thể nếu A(2;-2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b thì a.2 + b = -2 Û 2a + b = -2 đ Lập HPT khi biết toạ độ 2 điểm + GV chia lớp làm 4 nhóm để giải BT26. a. b. c. d. HS được hướng dẫn chi nhóm để lập các HPT tương ứng với mỗi câu: a. b. c. d. đCác nhóm cho nhận xét lẫn nhau về phương pháp giải 4. Luyện tập củng cố +GV cho HS quan sát BT27 hỏi đây có là HPT bậc nhất hai ẩn không ? Hướng dẫn đặt ẩn phụ rồi giải. Sau khi thay ẩn phụ tìm được vào biểu thức ta tìm được ẩn của HPT a. ÛÛthay trở lại với a = 9/7 ta có 1/x = 9/7 Û x =7/9 với b = 2/7 ta có 1/y = 2/7 Û y = 7/2 Vậy HPT có n0 duy nhất (x; y) = (7/9; 7/2). +GV gợi ý giải BT ở SBT (bài 28, 29, 31, 32, 33) đphương pháp chung liên quan đến đồ thị. +GV củng cố toàn bài Giải HPT không phải là HPT bậc nhất bằng phương pháp đặt ẩn phụ: a. đặt a = Û Ûị b. đặt Û + HS bổ sung để hoàn thành lời giải. Tiếp thu hướng dẫn các BT trong SBT để về nhà làm.

File đính kèm:

  • docTiet39.doc