Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tiết 33 - Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

+ Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?

+Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?

+ Viết nghiệm tổng quát của phương trình 2x + y =1

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng:

 ax + by = c (1)

Trong đó a, b, c là các số đã biết ( a2 + b2 0).

Ví dụ: -3x + 5y =2

Trong phương trình (1), nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số ( x0, y0) được gọi là một nghiệm của (1)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn học Đại số - Tiết 33 - Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phßng Gi¸o Duc Kr«ng BukTr­êng PTDT Néi Tró Kr«ng BukPhßng Gi¸o Duc Kr«ng BukTr­êng PTDT Néi Tró Kr«ng Buk§¹i sè 9Ng­êi so¹n: §Æng §øc Tó Kiểm tra bài cũHS 1:HS 2:+Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?+ Viết nghiệm tổng quát của phương trình 2x + y =1+ Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng: ax + by = c (1)Trong đó a, b, c là các số đã biết ( a2 + b2 0).Ví dụ: -3x + 5y =2Trong phương trình (1), nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y = y0 bằng vế phải thì cặp số ( x0, y0) được gọi là một nghiệm của (1)+ Nghiệm tổng quát của phương trình 2x + y = 1 là:Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNHọc sinh phải hiêủ được:+ Khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.+ Phưong pháp minh hoạ tập nghiệm của hệ bằng hình học.+ Khái niệm hệ hai phương trình tương đương.Mục tiêu1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Hãy cho ví dụ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?Ví dụ:Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y = 5 và 3x – y = 8Ta có hệ hai phương trình:Hãy xét xem cặp số (x , y) = (3 ; 1) có là nghiệm chung của (1) và (2) hay không ?Ta nói cặp số (3 ; 1) là một nghiệm của hệ phương trình (I)Tổng quát : ( SGK – 9)Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNTổng quát: (SGK-9)- Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a’x + b’y = c’. Khi đó ta có hệ hai phương trìn bậc nhất hai ẩn:- Nếu (1) và (2) có nghiệm chung (x0 , y0) thì cặp số (x0, y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I)- Nếu (1) và (2) không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.- Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó.Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu điểm M(x0,y0) thuộc đường thẳng ax + by = c thì cặp số . . . là . . . của phương trình ax + by = c. ?21.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:(x0,y0) một nghiệm Nếu ta gọi (d): ax+ by = c và (d’): a’x+by = c’ thì tọa độ giao điểm (nếu có ) của (d) và (d’) là nghiệm của (I).Như vậy, tập nghiệm của hệ phương trình (I) được biểu diễn bởi tập hợp các giao điểm của (d) và (d’).Ví dụ 1: xét hệ phương trình:Gọi : (d’): x – 2y = 0(d) : x + y = 3Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độvà M(2;1)Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x,y) = (2;1)Nhận xét ?Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Nếu điểm M(x0,y0) thuộc đường thẳng ax + by = c thì cặp số . . . là . . . của phương trình ax + by = c. ?21.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Ví dụ 2: xét hệ phương trình:Gọi:(a): 3x – 2y = 6 và (b): 3x – 2y = 3Vẽ (a) và (b) trên cùng một hệ trục tọa độ(a) // (b) nên hệ phương trình đã cho vô nghiệmVí dụ 3: xét hệ phương trình:Ta thấy, tập nghiệm của hai phương trình trên được biểu diễn bởi cùng một đường thẳng. Như vậy, mỗi nghiệm của phương trình này là một nghiệm của phương trình kia.x + y =6 => y = ?-x - y = -6 => y = ??3Hệ phương trình trong ví dụ 3 có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?Tổng quát:Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Tổng quát:- Nếu (d1) cắt (d2) thì (I) có duy nhất một nghiệm.- Nếu (d1) // (d2) thì hệ (I) vô nghiệm.- Nếu (d1) trùng với (d2) thì hệ (I) có vô số nghiệm.(d2): x – 2y = 0(d1): x + y = 3132O3xy M(2 ; 1)3(d1)yx1-32O(d2)-2(d1) // (d2)(d1) trïng(d2)yx32O-3Gọi (d1): ax+ by = c và (d2): a’x+by = c’3. Hệ phương trình tương đương:Đinh nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.Kí hiệu Ví dụ:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Tiết 33§ 2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1.Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:: Chỉ sự tương đươngCỦNG CỐBài tập 4/SGK-11: Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Học bài và làm các bài tập trong SGK-11 và SBT-4,5Mong các em cố gắng.Chúc các em thành công. Chào các em!

File đính kèm:

  • pptDai 9 tiet 33 (2).ppt
Giáo án liên quan