Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)

Câu hỏi:

• Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

• Để xác định vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ta căn cứ vào điều gì ?

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs LậP Lễnăm học 2013 - 2014Vị trí tương đối của hai đường tròn Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònĐể xác định vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ta căn cứ vào điều gì ?aOA.aOAB...aOA..Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa khoảng cách (d) từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính (R) của đường tròn Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúcĐường thẳng và đường tròn không giao nhau210d > Rd = Rd A2=DTương tự ta có Do hai góc này ở vị trí so le trong => OC // O’D=> A1=A2( đối đỉnh)=> C = D(1)(2)(3)Từ (1); (2) và (3)1VỊ TRÍ TƯƠNG Đễ́I CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNHướng dẫn học ở nhà Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn , tính chất đường nối tâmBài tập về nhà: + Sách giáo khoa: 34 trang 119 + Sách bài tập: 64, 65, 66 trang 137-138 SBT (làm tương tự bài 33, 34 SGK)-Tìm trong thực tế những đồ vật có hình dạng , kết cấu liên quan đến những vị trí tương đối của hai đường tròn -Ôn tập bất đẳng thức trong tam giác-Tìm hiểu trước mối liên quan giữa đoạn nối tâm, các bán kính với vị trí tương đối của hai đường tròn trong bài 8b)2015+Do AB=24cm nên AI=12cm+ áp dụng định lí Pitago với AOI tính được OI Tương tự tính được IO’ + OO’ = OI + IO’+Do AB=24cm nên AI=12cm+ áp dụng định lí Pitago với AOI tính được OI Tương tự tính được IO’ + OO’ = OI - IO’1520O’O’Bài 34-SGK: Cho (O;20cm) và (O;15cm) cắt nhau tại A và B. Tính OO’a)Ba vị trí tương đối của hai đường tròn Cắt nhauTiếp xúc nhauKhông giao nhauĐường nối tâm của hai đường trònCó 2 điểm chungCó 1 điểm chungKhông có điểm chungLà trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đóLà đường trung trực của dây chung (trường hợp hai đường tròn cắt nhau)Đi qua tiếp điểm (trường hợp hai đường tròn tiếp xúc nhau)tiết 30 - Đ7. vị trí tương đối của hai đường tròn3. Kiến thức cần nhớtiết 30 - Đ7. vị trí tương đối của hai đường tròn4. Hướng dẫn học ở nhàO’OAB..CDIEKHBài 70–SBT–Tr 138: Chứng minh rằng:a. AB vuông góc với KBb. Chứng minh bốn điểm A, C, E, D cùng nằm trên một đường trònHướng dẫna. Dễ chứng minhb. Chứng minh bốn điểm E, A, C, D cùng thuộc đường tròn (K). Muốn vậy cần chứng minh KA = KE = KC = KD.

File đính kèm:

  • pptVI TRI TUONG DOI CUA HAI DUONG TRON.ppt