Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Vị trí tương đối của hai đường tròn
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn cắt nhau
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vị trí tương đối của hai đường tròn Thao giảng hình học 9Ba vị trí tương đối của hai đường tròna) Hai đường tròn cắt nhau Số điểm chung : 2 điểmDây chung : AB Hai đường tròn bất kỳ trên một mặt phẳng có thể xảy ra những vị trí nào b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Số điểm chung : 1 điểm A * Tiếp xúc ngoài: * Tiếp xúc trong: * Hai đường tròn ở ngoài nhau: * Hai đường tròn đựng nhau: c) Hai đường tròn không giao nhau 2. Tính chất đường nối tâm * Định lý : SGK T 119GT a) Đường tròn (O) cắt (O’) tại A và B b) (O) tiếp xúc đường tròn (O’) tại AKL A và B đối xứng nhau qua OO’ A thuộc OO’ Chứng minh phần a định lý Chứng minh : a) Có OA = OB = R O’A = O’B = R’ O và O’ thuộc đường trung trực của đoạn AB nên OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB. A và B đối xứng nhau qua OO’.Thực hiện C D a) Đường tròn (O) và đường tròn (O’) có 2 điểm chung A và B => 2 đường tròn cắt nhau. ABC có đường tròn ngoại tiếp đường kính là cạnh AC.=> ABC vuông tại B nên AB CD (2) b) Có OO’ là đường trung trực của dây chung AB (Đlý) => AB OO’ (1) Từ (1) và (2) => BC // OO’ .Tương tự chứng minh được BD//OO’ (cùng vuông góc với AB) Theo tiên đề Ơclít, qua B chỉ dựng được 1 đường thẳng song song với OO’ => C, B, D cùng nằm trên 1 đường thẳng, Còn cách nào khác cũng chứng minh được CD // OO’ không ?Chú ý : Có thể chứng minh qua đường trung bình của tam giác hoặc tổng hai góc bằng 1800
File đính kèm:
- Vi tri tuong doi cua hai duong tron(1).ppt