Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 9 - Tiết 17 - Ôn tập chương 1 (tiết 1)

Mục tiêu:

- Hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông .

- Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một trong góc nhọn và qua hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra( hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.

II/ Chuẩn bị

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 9 - Tiết 17 - Ôn tập chương 1 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Hoùc kyứ I. Ngày soạn : Tiết 17 Ôn tập chương 1(tiết1) I/Mục tiêu: Hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông . Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một trong góc nhọn và qua hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi ) để tra( hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. II/ Chuẩn bị GV : Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ . để HS điền cho hoàn chỉnh. Bảng phụ , com pa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính, hoặc bảng lượng giác. HS : làm các câu hỏi ôn tập chương I III/ Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Nội dung Hoạt động của THAÀY và trò Nội dung Tốm tắt các kiến thức ccần nhớ 1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1)b2 = .; c2 = . 2)h2 = 3)ah = .. 4)1/h2  = 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác Sin = .; cos =. tg =..; cotg =.. A B C 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác Cho và là hai góc phụ nhau sin =.., tg =.;cos =..; cotg = . -Cho góc nhon . Ta còn biết những tính chất nào của tỉ số lượng giác góc 0 < sin< 1 0 < cos< 1 sin2+cos2 = 1 tg = sin/cos, cotg = cos/sin tg.cotg =1 GV: Điền vào bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giácnào giảm ? Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài 33 SGK Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây Bài 34 tr93,94SGK a) Hệ thức nào đúng? b) Hệ thức nào không đúng? Bài tập bổ sung Cho tam giác vuông MNP có góc M = 900 có MH là đường cao, caùnh MN = góc P = 600. kết luận nào sau đây là đúng? A. góc N = 300; MP =1 B. góc N = 300, MH = C. NP =1 ;MP = D.NP =1 ; MH = Bài 35 tr 94 SGK Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng 19:28 Tính các goực của nó b b/c =19/28 c GV : Vẽ hình lên bảng rồi hỏi : b/c =19/28 chính là tỉ số lượng giác của góc nào? Từ đó hãy tính và Bài tập 37 tr94 SGK GV : Yêu cầu HS đọc đề bài A 6cm 4,5 cm H B 7,5cm C a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác đó. b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? Tam giác MBC và tam giácABC có đặc điểm gì chung? Vậy đường cao ứng với cạnh BC của haitam giác nàyphải như thế nào ? Điểm M nằm trên đường nào? GV : vẽ thêm hai đường thẳng song song vàop hình vẽ Bài 80 tr 102 SBT Hãy tính sin và tg nếu cos = 5/13 GV : Có hệ thức nào liên hệ giữa sin và tg. Bài tập 81tr 102 SBT Hãy đơn giản các biểu thức a) 1-sin2 b) (1-cos)(1+cos) c) 1 +sin2+cos2 d) sin-sincos2 e) sin4+cos4+2sin2cos2 g) tg2 -sin2tg2 h) tg2(2cos2+sin2 –1) GV : Cho HS hoạt động theo nhóm khoảng 5 ph thì yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày 1.Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1)b2 =a.b’; c2 = ac’ 2)h2 = b’c’ 3)ah = bc 4)1/h2  =1/b2+1/c2 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác Sin = .; cos =. tg =..; cotg =.. 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác sin = cos , cos = sin tg = cotg , cotg = tg Chú ý : 0 < sin< 1 0 < cos< 1 sin2+cos2 = 1 tg = sin/cos, cotg = cos/sin tg.cotg =1 a) C.3/5 b) D.SR/QR c) C a) C.tg = a/c b) C.Cos = sin(900 - ) kết quả : góc N = 300; NP =1/2 MH = ;NP =1 Vây B đúng Bài 35 tr 94 SGK tg = b/c 0,6786 ị 34010’ có + = 900 ị = 900 – 34010’ = 550 50’ Bài tập 37 tr94 SGK a)Có AB2 +AC2 = 62 +4,52 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25 ị AB2 +AC2= BC2 ị DABC vuông tại A có tgB = AC/AB = 0,75 ịgóc B 36052’ ị góc C = 900 – góc B Có BC,AH = AB.AC ị AH = AB.AC/BC AH = 6.4,5/7,5 = 3,6 Bài 80 tr 102 SBT Hãy tính sin và tg nếu cos = 5/13 HD: áp dụng hệ thức Sin2+cos2 =1 tg = 12/5 Bài tập 81tr 102 SBT a) cos2 b) sin2 c) 2 d) sin3 e) 1 g) sin2 h) 1 i) sin2 4 .Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ của chương bài tập về nàh số 38,39,40 tr 95 SGK sô 82 –85 tr 102 SBT Ngày soạn : Tiết 18 Hoùc kyứ I. Ôn tập chương 1- (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Rèn kyừ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiểu rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tạp có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông. II/ Chuẩn bị III/ Tiến trình 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra : 3. Nội dung Hoạt động của THAÀY và trò Phương pháp Bài tập 35 tr 94 Dựng góc nhon biết Sin = 0,25 cos = 0,75 tg = 1 cotg = 2 GV : Yêu cầu HS cả lớp dựng hình vào vở. GV : Kiểm tra việ dựng hiònh của học sinh. GV : Hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc Ví dụ a) Dựng góc bieỏt sin = 0,25 =1/4 Trình bày như sau : -Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị. -Dựng tam giác vuông ABC có : góc A = 900 AB = 1 BC = 4 có góc C = vì sin C = sin =1/4 Sau đó giáo viên gọi một HS khác trình bày cách dựng khác Bài 38 tr 95 SGK B A 150 I 500 K 380m Tính AB làm tròn đến mét bài 39 tr 95 SGK GV : Vẽ hình cho HS dễ hiểu A B C 20m F D E Khoảng cách giữa hai cọc là CD Bài 85 tr103 SBT Tính góc tạo bởi 2 mái nhà biết mỗi mái nhà dài 2,34 m và cao 0,8 m A 2,34 0,8 B H C Bài tập 83 tr 102 SBT Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giac cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6 A K 6 5 B H C GV :hãy tìm sự kiện liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó tính HC theo AC. Bài tập 97 tr 105 SBT B N 2 1 O 10cm M 300 A C HS dửùng goực nhoùn vaứo vụỷ. Boỏn HS leõn baỷng, moói lửụùt hai HS leõn dửùng hỡnh. HS neõu caựch tớnh: IB = IK .tg(500 + 150) = IK.tg 650. IA = IK.tg50o. AB = IB – IA = = IK.tg65o – IK.tg50o = IK(tg65o – tg50o) 380 . 0,95275 362 (m). BT 39: Trong tam giaực vuoõng ACE coự: Cos 50o = . CE = = 31,11 (m). Trong tam giac vuoõng FDE coự: Sin 50o = . DE = . 6,53 (m). Vaọy khoaỷng caựch giửừa hai coùc CD laứ: 31,11 – 6,53 = 24,6 (m). BT 85: BT 83: Coự AH . BC = BK.AC = 2.SABC hay 5.BC = 6.AC BC = AC HC = = AC. Xeựt tam giaực vuoõng AHC coự: AC2 – HC2 = AH2 (ủũnh lớ Py-ta-go) AC2 – 2 = 52. AC2 = 52. AC = 5 AC = 5 : = = 6,25. BC = .AC = . = 7,5. 4.Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà - OÂn taọp lớ thuyeỏt vaứ baứi taọp cuỷa chửụng ủeồ tieỏt sau kieồm tra 1 tieỏt (mang ủuỷ duùng cuù). - BT veà nhaứ soỏ 41, 42 Tr 96 SGK. Soỏ 87, 88, 90, 93 Tr 103, 104 SBT. KYÙ DUYEÄT TUAÀN 9. Ngaứy thaựng naờm . Toồ Trửụỷng. Nguyeón ẹửực Tieỏn

File đính kèm:

  • docH9-9.doc