Mục tiêu :
Học sinh hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông” là gì?
HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị
- GV : Thước kẻ bảng phụ
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 7 - Tiết 13: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn – 0 – 2010.
TUẦN 7/ HỌC KỲ I
Tiết 13: Luyện tập
I/Mục tiêu :
Học sinh hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông” là gì?
HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị
- GV : Thước kẻ bảng phụ
HS : Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính. Chuẩn bị thước kẻ, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
III/Tiến trình
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
HS 1: Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông?
HS 2 : Chữa bài tập 26 tr88.
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß
néi dung
GV : Giới thiệu trong tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh thì ta sẽ tìm được tất cả cacs cạnh và góc còn lại của nó. Bia toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”.
Vậy để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? trong đó số cạnh như thế nào ?
(Để giải tam giác vuông cần biết hai yếu tố, trong đó phải có ít nhất một cạnh.)
GV : Số đo góc làm tròn đến độ, số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
Ví dụ 3 tr 87SGK
Để giải tam giác vuông ta cần tính cạnh nào góc nào? Hãy nêu cách tính?
GV: Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào ?
C
8
A 5 B
BC =
tgC = AB/AC =5/8 =0,625
góc C » 320 Þ góc B » 900 – 320 = 580
Sin B = AC /BC Þ BC = AC/sinB
BC = 8/sin580 » 9,433
GV : yêu cầu HS làm (?2) SGK trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lý PiTago
Ví dụ 4 tr87SGK
? Để giải tam giác vuông PQO, ta cần tính cạnh nào góc nào? Hãy nếu cách tính ?
Góc Q = 900 – góc P = 540
OP = PQsinQ »5,663
OQ = PQsinP »4,414
OP =PQcosP »5,663
OQ = PQcosQ »4,414
GV ? Yêu cầu học sinh là ?3 SGK
Vi dụ 5
GV yêu cầu HS tự giải, gọi một hs lên bảng
2. Áp dụng giải tam giác vuông
C
8
A 5 B
BC =
tgC = AB/AC =5/8 =0,625
góc C » 320 Þ góc B » 900 – 320 = 580
Sin B = AC /BC Þ BC = AC/sinB
BC = 8/sin580 » 9,433
Vi dụ 4
Góc Q = 900 – góc P = 540
OP = PQsinQ »5,663
OQ = PQsinP »4,414
OP =PQcosP »5,663
OQ = PQcosQ »4,414
Vớ dụ 5
góc N » 390
LN » 3,458 có LM = MN cos510
MN = LM/cos510»4,49
4. Củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập 27 tr 88 SGK theo nhóm, mỗi dãy làm một câu
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
GV :qua việc giải tam giác vuông hãy cho biêt cách tìm :
+ Góc nhọn
+ Cạnh góc vuông
+ Cạnh huyền
5. Hướng dẫn về nhà
Tiếp tục rèn kỹ năng giải tam giác vuông
Bài tập 27 28,tr88,89 SGK
Bài 55 – 58 tr 97SBT
Ngày soạn – – 2010.
TUẦN 7/ HỌC KỲ I.
Tiết 14: Luyện tập
I/Mục tiêu :
HS vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mày tính bỏ túi, cách làm tròn số.
Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị
GV : Thước kẻ, bảng phụ
HS : Thước kẻ, bảng tóm tắt, bút viết bảng.
III/ Tiến trình
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra :
HS1: phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ; Chữa bài tập 28 tr 89
HS 2: Thế nào là” giải tam giác vuông”?Chữa bài tập55 tr 97 SBT
3. Nội dung
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ trß
néi dung
Bài tập 29 tr 89 SGK
A C
250m 320m
B
GV : Gọi HS đọc đềg bài vẽ hình trên bảng
GV : Muốn tính được góc em làm thế nào ?
GV : Em hãy thực hiện điều đó
Bài 30 tr 89 SGK
GV : Gợi ý
Trong bài này ABC là tam giác thường mới biết hai góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB(hoặc AC). Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB(hoặc AC) là cạnh huyền)
Theo em ta làm thế nào ?
Em hãy kẻ BK vuông góc AC và nêu cách tính BK?
Kẻ BK vuông góc AC xét tam giác BCK có góc C = 300 Þ góc KBC = 600 Þ BK = BC .sinC =5,5(cm)
GV : Hướng dẫn HS làm tiếp
HS (trả lời miệng, Gv ghi lại)
Tính số đo góc KBA
góc KBA = góc KBC – góc ABC
Þ góc KBA = 220
Trong tam giác vuông KBA
AB = BK/cosKBA » 5,932
tính AN
AN = ABsin380 »5,932
trong tam giác vuông ANC AC = AN/sinC » 7,034
Bài 31 tr 89 SGK
GV : Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập
GV gợi ý kẻ thêm AH vuông góc CD
GV kiểm tra hoạt động nhóm
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm
GV : Hỏi qua bài tập 30 và 31 vửứa chữa để tính góc còn lại của một tam giác thường em cần làm gì ?
Bài 32 tr 89 SGK
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
GV hỏi : Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào ?
- Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đó tính AB
A C
250m 320m
B
Bài tập 29 tr 89 SGK
cos = 250/320 =078125 Þ » 380 37’
Bài 30 tr 89 SGK
K
A
B N C
Từ B kể đường vuông góc với AC(hoặc tửứ C kể đường vuông góc với AB).
Kẻ BK vuông góc AC xét tam giác BCK có góc C = 300 Þ góc KBC = 600 Þ BK = BC .sinC =5,5(cm
góc KBA = góc KBC – góc ABC
Þ góc KBA = 220
Trong tam giác vuông KBA
AB = BK/cosKBA » 5,932
AN = ABsin380 »5,932
trong tam giác vuông ANC AC = AN/sinC » 7,034
A
B 8 9,6
540 740
C H D
Xét tam giác vuông ABC có AB = AC.sinC = 8.sin540 » 6,472
Từ A kẻ AH vuông góc CD Xét tam giác vuông ACH có AH =AC sin740 » 7,690
Xét tam giác vuông AHD có sinD = AH/AD =7,690/9,6
sinD » 530
B A
700
C
Đường đi của thuyền biển thì bằng đoạn AC
đổi 5 ph =1/12 h
2.1/12 = 1/6 » 167(m)
Vậy AC » 167m
AB = AC sin700
» 167.sin700
» 156,9(m) » 157
4.Củng cố
Phát biểu định lý về cạnh và góc của tam giác vuông ?
Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vuông như thế nào?
5.Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 59-61 tr 98,99 SBT; Tiết sau thực hành ngoài trời 2 tiết.
KÝ DUYỆT TUẦN 7.
Ngày tháng năm .
Tổ Trưởng
Nguyễn Đức Tiến.
File đính kèm:
- H9-7.doc