Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 5 - Tiết 10 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

1. Kiến thức : Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông

2. Kỹ năng :Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì ?

3. Thái độ:Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông

I. CHUẨN BỊ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 5 - Tiết 10 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tuần 5 Tiết 10 Ngày soạn :18/10/07 Ngày dạy :20/10/07 MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức : Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông Kỹ năng :Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì ? Thái độ:Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông CHUẨN BỊ : Giáo viên:sgk, sbt Học sinh :sgk, sbt TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Cho DABC vuông tại A có =a . Viết các tỉ số lượng giác của góc a. Từ đó hãy tính cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại Kiểm tra bài làm của HS , sửa sai sót và nhận xét Hoạt động 2 : Các hệ thức Làm ?1 Chỉ cần viết thêm tỉ số lượng giác của C = Cho hai HS làm hai câu a,b Kiểm tra bài làm của HS Từ ?1 cho HS phát biểu cách tính 1 cạnh góc vuông Kiểm tra và hoàn chỉnh định lý Làm ví dụ 1 : Cho HS đọc đề Nhìn vào hình 26 phải tính độ dài đoạn nào ? DBHA biết các yếu tố nào ? Nên áp dụng hệ thức nào ? Tính quãng đường máy bay bay 1,2 phút 1,2 phút = ? giờ Làm ví dụ 2 : Xem hình trong khung ở đầu § 4 Ơû ví dụ 2 ta đã biết yếu tố nào ? cần tìm yếu tố nào ? Sử dụng hệ thức nào là hợp lý ? Hoạt động 3 : Củng cố Nhắc lại định lý Làm bài tập 26 : HS làm theo nhóm Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà Xem lại các bài tập đã giải Làm bài 28, 29 /89 Một HS lên bảng trình bày Cả lớp làm tại chỗ Kiểm tra bài làm và sửa bài Một HS lên bảng viết tỉ số lượng giác của C = HS làm tại chỗ , hai HS lên bảng trình bày b = a. sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b = c.tgB = c. cotgC c = b.tgC = b. cotgB Cả lớp kiểm tra và theo dõi HS phát biểu hai 2 lần HS trả lời : biết cạnh huyền , tính cạnh kề Nên sử dụng công thức c= a.cosB HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS trả lời : biết cạnh huyền , tính cạnh kề Nên sử dụng công thức c= a.cosB HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày HS trả lời 1,2 phút = giờ Nên AB = = 10 (km) BH = AB .sin A BH = 10 . sin3001,2 phút = giờ Nên AB = = 10 (km) BH = AB .sin A BH = 10 . sin300 HS nhắc lại định lí Chiều cao của tháp là : 86.tg340 » 58 (m) 1. Các hệ thức : ?1 B c a A b C b = a. sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB b = c.tgB = c. cotgC c = b.tgC = b. cotgB Định lý : Học sgk/86 Ví dụ 1: 1,2 phút = giờ Nên AB = = 10 (km) BH = AB .sin A BH = 10 . sin300 BH = 10 . =5(km) Vậy sau 1,2 phút máy bay bay lên cao được 5km Ví dụ 2 : c = a. cos C c = 3.cos650 c » 1,27 (m) Bài tập 26: Chiều cao của tháp là : 86.tg340 » 58 (m)

File đính kèm:

  • doct 10.doc