I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn , cho HS luyện tập một số bài tập tổng hợp về chứng minh
2. Kỹ năng : Rèn cho HS kĩ năng phân tích đề bài , trình bày bài có cơ sở.
3. Thái độ: Biết cách giải các bài tập một cách thành thạo.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, máy tính bỏ túi
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 35 - Tiết 69 - Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần35
Ngày soạn :25/04/2006
Tiết 69
Ngày dạy :10/05/2006
ÔN TẬP CUỐI NĂM
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : Trên cơ sở kiến thức tổng hợp về đường tròn , cho HS luyện tập một số bài tập tổng hợp về chứng minh
Kỹ năng : Rèn cho HS kĩ năng phân tích đề bài , trình bày bài có cơ sở.
3. Thái độ: Biết cách giải các bài tập một cách thành thạo.
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, máy tính bỏ túi
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng, máy tính bỏ túi
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Luyện tập bài toán chứng minh tổng hợp.
Làm bài 15 trang 136
Cho một HS đọc to đề bài
Cho một HS vẽ hình trên bảng , cả lớp vẽ hình vào vở.
Tìm cách chứng minh câu a.
Nêu cách chứng minh .
Cho một HS trình bày cách chứng minh hai tam giác đồng dạng .
Kiểm tra cách chứng minh của HS.
Cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh câu b.
Gợi ý : Sử dụng quỹ tích cung chứa góc để chứng minh .
-Chứng minh hai góc và bằng nhau ?
Hai góc và là góc gì của đường tròn (O)
Tính số đo của mỗi góc
So sánh hai góc này.
Để chứng minh BC // ED ta làm cách nào?
Hoạt động 2 .Luyện tập bài tập tính toán.
Làm bài 16 trang 136
Cho HS đọc đề bài .
Vẽ hình và suy nghĩ cách giải.
a)Đường cao hình trụ là 3cm thì R=?
b)Đường cao hình trụ là 3cm thì R=?
Làm bài tập17 trang 136.
Cho một HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ tất cả chú ý theo dõi và tìm cách giải?
Muốn tính diện tích xung quanh và thể tích ta phải biết gì?
Cho HS tính AC và AC bằng tì số lượng giác của góc nhọn.
Tính : Sxq = ?
V= ?
Kiểm tra kết quả.
Tất cả chú ý vào dề bài để vẽ hình vào vở , kiểm tra hình vẽ của bạn trên bảng.
HS suy nghĩ tìm cách chứng minh câu a.
Chứng minh DABD H DBCD.
Cả lớp cùng chứng minh và theo dõi cách chứng minh của bạn.
Tất cả HS theo dõi phần hướng dẫn để chứng minh .
Hai góc và là góc ngoài của đường tròn (O)
=
= sđ( )
Mà AB = AC (DABC cân)
Þ .
Vậy = .
Tứ giác BCDE nội tiếp.
Chứng minh hai góc đồng vị bằng nhau.
HS trình bày cách chứng minh hai góc ABC = BED.
Một HS đọc đề bài cả lớp cùng theo dõi và vẽ hình (có hai hình vẽ )
a)Đường cao hình trụ là 3cm thì R= 1cm .
Sxq = 6p(cm2) , V= 3p(cm3)
b)Đường cao hình trụ là 2cmcm thì R=1,5cm
Sxq = 6p(cm2) , V= 3p(cm3)
Biết ACvà BC.
HS tínhvà có kết quả : AB=2 (dm)
AC = 2(dm)
Sxq = 8p(dm2) ,
V= (dm3)
Làm bài 15 trang 136
a)BD2 = AD.CD
Xét DABD và DBCD ta có
: chung
( cùng chắn )
Vậy : DABD H DBCD.
Þ
Þ BD2 = AD.CD
b)Tứ gác BCDE nội tiếp
Ta có : và là góc ngoài của đường tròn (O)
=
= sđ( )
Mà AB = AC (DABC cân)
Þ .
Vậy = .
Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng một góc.
c) BC//DE.
Ta có :
Tứ giác BCDE nội tiếp
Þ BED BCD = 2v
Lại có : ACB +BCD = 2v (góc kề bù)
ÞBED = ACB
Mà ACB = ABC(DABC cân)
Þ ABC = BED Þ BC//ED
Làm bài 16 trang 136
a)Đường cao hình trụ là 3cm thì R= 1cm .
Sxq = 6p(cm2) , V= 3p(cm3)
b)Đường cao hình trụ là 2cm thì R=1,5cm
Sxq = 6p(cm2) , V= 3p(cm3)
Làm bài tập17 trang 136.
Tronh Dvuông ABC ta có:
AB = BCsin C= BCsin 300 =2 (dm)
AC = BCcosC = BC.cos300
= 2(dm)
Sxq = 8p(dm2) ,
V= (dm3)
File đính kèm:
- TIET 69.doc