Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 30 - Tiết 59 - Luyện tập (Tiếp)

I. Mục tiêu:

 - Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ

 - HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.

 - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ

II. Chuẩn bị của GV và HS :

 

doc7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 30 - Tiết 59 - Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn : Tiết 59 Luyện tập I. Mục tiêu: - Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ - HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó. - Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: - Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi đề bài, hình vẽ, một số bài giải. - Thước thẳng, phấn màu, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. * HS: - Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi - Bảng phụ nhóm, bút viết bảng. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chữa bài tập số 7 tr 111 SGK Tóm tắt đề bài h = 1,2m Đường tròn đáy: d = 4cm = 0,04m Tính diện tích giấy cứng dùng để làm hộp. Giải: Diện tích phần giấy cứng chính là Sxq của một hình hộp có đáy là hình vuông, có cạnh bằng đường kính của đường tròn. Sxq = 4. 0,04 . 1,2 = 0,192 (m2) 3. Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 2 Luyện tập GV ? Khi nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên, hãy giải thích. HS: Khi tượng đá nhấn chìm trong nước đã chiếm một thể tích trong lòng nước làm nước dâng lên. ? Thể tích của tượng đá tính thế nào ? HS: Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có Sđ bằng 12,8 cm2 và chiều cao bằng 8,5mm = 0,85cm ? Hãy tính cụ thể Bài 11 tr 112 SGK V= Sđ .h = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3) Bài 8 tr 111 SGK Hình Chọn đẳng thức đúng: (A) V1 = V2 ; (B) V1 = 2V2 (C) V2 = 2V1; (D) V2 = 3V1 (E) V1 = 3V2. Quay hình chữ nhật quanh AB được hình trụ ta có: r = BC = a h = AB = 2a ị V1= pr2h = p.a2. 2a = 2pa3 * Quay hình chữ nhật quanh BC được hình trụ có: r = AB = 2a h = BC = a ị V2= pr2h = p (2a)2. a = 4pa3 Vậy V2 = 2V1 => Chọn (C) GV? Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm thế nào ? HS: Ta cần lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể tích của bốn lỗ khoan hình trụ ? Hãy tính cụ thể Bài 13 tr 113 SGK - Thể tích của tấm kim loại là: 5 . 5 . 2 = 50 (cm3) Thể tích một lỗ khoan hình trụ là: d = 8mm => r = 4mm = 0,4cm V = pr2h = p. 0,42. 2 ằ 1,005 (cm2) Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 - 4.1,005 = 45,98 (cm3) Hoạt động 3 Làm bài tập kiểm tra trắc nghiệm GV phát đề in sẵn cho HS Có hai bể đựng nước có kích thước cho như hình sau: a) So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể. (A) Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể II (B) Lượng nước ở bể I nhỏ hơn lượng nước ở bể II (C) Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II (D) Không so sánh được lượng nước chứa đầy của hai bể vì kích thước của chúng khác nhau. b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng đựng nước trên (có nắp, không kể tôn làm nếp gấp) (A) Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II. (B) Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II. (C) Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II (D) Không so sánh được diện tích tôn dùng để đóng hai thùng vì kích thước của chúng khác nhau, GV cho HS làm bài trong 3 phút thì thu bài và kiểm tra ngay kết quả. Hình a) Tính ra V1 = 160p (m3) V2 = 200p (m3) => V1 < V2 => chọn (B) b) Tính ra Bể I: STP = 112p (m2) Bể II: STP = 130p (m2) => S1 < S2 => Chọn (B). 4.Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập 14 tr 113 SGK. Bài số 5, 6, 7, 8 tr 123 SBT IV.Rút kinh nghiệm Ngày.......tháng.....năm 200 Duyệt của BGH Ngày soạn : Tiết 60 Hình nón - hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích cầu Của hình nón, hình nón cụt I. Mục tiêu: - HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt. - Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. II. Chuẩn bị của GV và HS : * GV: - Thiết bị quay tam giác vuông AOC để tạo nên hình nón. Một số vật có dạng hình nón. Một hình nón bằng giấy. - Một hình trụ và một hình nón có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau để hình thành công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. - Tranh vẽ hình 87, 92 và một số vật có dạng hình nón. - Đồ dùng dạy học * HS: - Mang tranh ảnh có in hình nón hoặc nón cụt, vật có dạng hình nón hoặc nón cụt. - Dụng cụ học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1 Hình nón GV: Ta đã biết khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ. Nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được một hình nón. (GV vừa thực hiện quay tam giác vuông, vừa nói) - Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O. - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh. - A là đỉnh của hình nón AO gọi là đường cao của hình nón. GV đưa hình 87 tr114 lên để HS quan sát Một HS lên chỉ rõ các yếu tố của hình nón: đỉnh, đường tròn đáy, đường sinh, mặt xung quanh, mặt đáy. Hoạt động 2 Diện tích xung quanh hình nón S A A’ O r h S A A A’ GV thực hành cắt mặt xung quanh của một hình nón dọc theo một đường sinh rồi trải ra. ? Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì ? HS: Hình triển khai mặt xung quanh của một hình nón là hình quạt tròn. ? Nêu công thức tính diện tích hình quạt SAA’A. Squạt= (độ dài cung tròn . bán kính) : 2 ? Độ dài cung AA’A tính thế nào ? ? Diện tích quạt tròn SAA’A Độ dài cung AA’A chính là độ dài đường tròn (O; r) vậy bằng 2pr Squạt = - Đó cũng chính là Sxq của hình nón. Vậy Sxq của hình nón là: Sxq = pr r là bán kính đáy hình nón là độ dài đường sinh. - Diện tích toàn phần của hình nón: STP = Sxq+ Sđ = pr+ pr2 - Diện tích xung quanh của hình chóp đều là: Sxq = p . d Với p là nửa chu vi đáy d là trung đoạn của hình chóp Hoạt động 3 Thể tích hình nón GV: Người ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm. GV giới thiệu Qua thực nghiệm, ta thấy: VH.nón = VH.trụ Hay VH.nón= pr2h. h l r1 R2 Hoạt động 4 Hình nón cụt - diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. a) Khái niệm hình nón cụt: GV ? Hình nón cụt có mấy đáy? là các hình như thế nào ? HS: Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau. b) Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. GV: Ta có thể tính Sxq của nón cụt theo Sxq của hình nón lớn và hình nón nhỏ như thế nào ? - Tương tự thể tích của nón cụt cũng là thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ. - Ta có công thức: Sxq nón cụt = p(r1 + r2) Vnón cụt = ph (r21 + r22 + r1.r2) Hoạt động 5 Luyện tập - củng cố a) Tính r b) Tính Bài 15 tr 117 SGK a) Đường kính đáy của hình nón có d = 1 => r = b) Hình nón có đường cao h = 1 Theo định lý Pitago, độ dài đường sinh hình nón là: = Khi hình ABCD quay quanh BC thì tạo ra: Hai hình nón. Chọn (D). Bài 18 tr 117 SGK 4.Củng cố 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà số 17, 19, 20, 21, 22 tr 118 SGK Bài số 17, 18 tr 126 SBT IV.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH9-30.doc
Giáo án liên quan