I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức : HS vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn
2. Kỹ năng :Luyện kỹ năng làm các bài tập chứng minh
3. Thái độ: Chuẩn bị cho kiểm tra chương III
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, máy tính bỏ túi
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 28 - Tiết 56 - Ôn tập chương III (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn :22/03/2006
Tiết 56
Ngày dạy :01/04/2006
ÔN TẬP CHƯƠNG III(TT)
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : HS vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn
Kỹ năng :Luyện kỹ năng làm các bài tập chứng minh
Thái độ: Chuẩn bị cho kiểm tra chương III
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng, máy tính bỏ túi
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng, máy tính bỏ túi
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa góc ở tâm , góc nội tiếp
Nêu các hệ quả về góc nội tiếp ?
Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 : Luyện tập
Làm bài 90/104
Cho HS đọc đề và một HS vẽ hình câu a trên bảng , tất cả vẽ hình vào vở
Cho một HS khác vẽ hình câu b
Cạnh hình vuông nội tiếp trong đường tròn bán kính R bằng bao nhiêu ?
Tất cả HS tính và cho biết kết quả ?
Tương tự HS vẽ hình và tính câu c ?
Cho HS nhận xét
Kiểm tra cách làm của HS và nhắc lại cách tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp hình vuông
Làm bài 95/105
Cho một HS đọc đề bài
Một HS khác trình bày hình vẽ trên bảng
Tìm cách chứng minh CD = CE
Góc nội tiếp nào chắn cung CE và CE ?
So sánh hai góc ?
Cho HS ghi bài giải và kiểm tra
Nhìn vào hình vẽ tìm cách chứng minh DBHD cân ?
Gợi ý :
Nhận xét gì về BA của DBHD ?
Một HS trình bày chứng minh trên bảng và cả lớp làm vào vở
HS trình bày cách chứng minh CD = CH ?
Kiểm tra bài làm của HS
Làm bài 96/105
Cho một HS đọc to đề bài cả lớp theo dõi và vẽ hình vào vở
Muốn chứng minh OM đi qua trung điểm của BC ta cần chứng minh điều gì ?
Nhận xét gì về OM với BC?
So sánh OM với AH ?
và cùng bằng góc nào ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Làm bài 92,97/104,105
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Một HS trình bày trên bảng
Tất cả chú ý theo dõi và bổ sung các sai sót
Tất cả theo dõi đề bài và vẽ hình vào vở
HS chú ý theo dõi và trả lời
Cạnh hình vuông nội tiếp trong đường tròn bán kính R bằng R
a= R (cm)
Một HS trình bày trên bảng
Cả lớp cùng làm vào vở tính được : r = 2 (cm)
Tất cả HS cùng theo dõi đề bài
Nhìn hình vẽ trên bảng và vẽ hình vào vở
Tất cả chú ý tìm cách chứng minh
( cùng phụ )
=> DC = EC
HS theo dõi và tìm cách chứng minh
BA’ là đường cao (BA^HD)
DC = CE =>
=> BA’ là đường phân giác
=> DBHD cân
A
B
C
O
H
M
Tất cả chú ý theo dõi đề bài và vẽ hình vào vở
Chứng minh OM ^ BC
=> M là trung điểm của BC
OM // AH
và cùng bằng góc
Bài 90/104
a) HS tự vẽ hình
b) a= R (cm)
c) ta có : 2r = AB
=> r = AB : 2
r = 4 : 2 = 2 (cm)
Bài 95/105
a) CD = CE
Ta có :
( cùng phụ )
=> DC = EC
b) DBHD cân
Xét DBHD ta có :
BA’ là đường cao (BA^HD)
DC = CE =>
=> BA’ là đường phân giác
=> DBHD cân
c)CD = CH
Xét DCDH ta có :
DCDH có CA’ là đường cao (CA’ ^DH)
CA’ là trung tuyến (A’H=A’D)
=> DCDH cân
=> CD = CH
Bài 96/105
a) OM đi qua trung điểm của BC
Ta có : AM là tia phân giác
=>
=> MB = MC
=> M là điểm chính giữa của cung BC
b) AM là tia phân giác
OM ^ BC và OM đi qua trung điểm của BC
=> OM // AH
(DOMA cân)
= ( so le trong )
= ( cùng bằng )
File đính kèm:
- TIET 56.doc