Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 23 - Tiết 44 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tiếp)

Cho hình vẽ

Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc theo cung bị chắn.

So sánh các góc đó.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 23 - Tiết 44 - Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 9/1 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔKIỂM TRA BÀI CŨCho hình vẽXác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Viết biểu thức tính số đo các góc theo cung bị chắn.So sánh các góc đó.Trên hình có:Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN1. Góc có đỉnh ở bên trong đường trònGóc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Ta quy ước rằng mỗi góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc và cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó.Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNGóc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ? Góc ở tâm là một góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, nó chắn hai cung bằng nhau.Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNSố đo của góc BEC có quan hệ gì với số đo của các cung BnC và AmD ? Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNHãy chứng minh định lí với gợi ý là tạo ra các góc nội tiếp chắn cung BnC và cung AmD để sử dụng góc ngoài của tam giác.Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònQuan sát các hình vẽ 33, 34, 35. Hãy cho biết các góc E trên các hình ấy có chung đặc điểm nào ?Các góc E trên các hình 33, 34, 35 có đặc điểm chung là: - Đỉnh nằm ngoài đường tròn.- Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.* Hình 33. Góc BEC có hai cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AD và BC.* Hình 34. Góc BEC có một cạnh là tiếp tuyến tại C và cạnh kia là cát tuyến, hai cung bị chắn là hai cung nhỏ AC và CB.* Hình 35. Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến tại B và C, hai cung bị chắn là cung nhỏ BC và cung lớn BC. Có nhận xét gì về hai cạnh và hai cung bị chắn của góc BEC trên các hình 33, 34, 35 ? Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo hai cung bị chắn ?Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNVới nội dung định lí trên, trong từng hình 36, 37, 38 ta cần chứng minh điều gì ?Hãy chứng minh định lí với gợi ý sử dụng góc ngoài của tam giác trong ba trường hợp ở hình 36, 37, 38 với các cung nêu ra dưới hình là những cung bị chắn. Hình 36Hình 37Hình 38,Hình học §5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNTuần 23 Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNHình 36Hình 37Hình 38BT 36 tr 82 SGK.Luyện tập Bảng hệ thống kiến thức về góc với đường trònHướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.- Hệ thống các loại góc với đường tròn, cần nhận biết được từng loại góc, nắm thật vững và biết áp dụng các định lí về số đo của nó trong đường tròn.- Làm tốt các bài tập 37, 38, 39 trang 82, 83 SGK.- Tiết sau thực hiện tiết luyện tập về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. BT 38 tr 82 SGK.* Hướng dẫn CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC!

File đính kèm:

  • pptBai 5 Goc co dinh o ben trong duong tron.ppt
Giáo án liên quan