Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 23 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 23 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừngQUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜGVTH : Nguyễn Thị Ngọc ThanhĐơn vị: Trường THCS Ngô Gia Tự Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học.Kiểm tra bài cũTiết 40:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNGThứ 4 ngày 08 tháng 02 năm 2012Tuần 231. Trường hợp 1: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.2. Trường hợp 2: Nếu cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.3. Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?Hình 143Hình 144 Hình 145BHCAEKFDONI M?1AHB = AHC (c-g-c) vì:AH cạnh chungHB = HC (gt)AHB = AHC = 900 (AH BC)Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao??1Hình 143BHCADEK = DFK (g-c-g) vì: DK cạnh chungEDK = FDK (gt) DKE = DKF = 900 (AH BC)Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao??1Hình 144EKFDOMI = ONI (cạnh huyền - góc nhọn)Vì: OI cạnh chungMOI = NOI (gt )Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao??1 Hình 145ONI MII/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:Định lý:Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. haivuông đó bằng nhau. tamgiácBACDFEyxNếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.GT ABC: Â = 900KL ABC = DEF DEF: DÂ = 900BC = EF;AC = DFBACGT ABC: Â = 900KL ABC = DEF DEF: DÂ = 900BC = EF;AC = DFEDFChứng minh:Đặt BC = EF = a, AC = DF = bXét ABC vuông tại A, ta có:BC2 = AB2 + AC2 (Đ/lý Pytago)Nên: AB2 = BC2 - AC2 = a2 - b2 (1)Xét DEF vuông tại D, ta có:EF2 = DE2 + DF2 (Đ/lý Pytago)Nên: DE2 = EF2 - DF2 = a2 - b2 (2)Từ (1) và (2) suy ra AB2 = DE2 nên AB = DETừ đó suy ra ABC = DEF (c - c - c)Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (hình 147). Chứng minh rằng AHB = AHC (giải bằng 2 cách).ABCH?2Bài 64 sgk trang 136: Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900, AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF.1. AB = DE thì ABC = DEF (c-g-c)2. BC = FE thì ABC = DEF (cạnh huyền-cạnh góc vuông)3. C = F thì ABC = DEF (g-c-g)ABCBài 63 sgk trang 136:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH BC (H BC). Chứng minh rằng: a. HB = HC; b. BAH = CAH.HGTKL ABC: AB = ACAH BCa. HB = HCb. BAH = CAH.Giảia. Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:AH: cạnh chungAB = AC (gt)Vậy: AHB = AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuông)=> BAH = CAH (hai góc tương ứng).Suy ra: HB = HC (hai cạnh tương ứng).ABCHGTKL ABC: AB = ACAH BCa. HB = HCb. BAH = CAH.b. Vì AHB = AHC (cmt)- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.Hướng dẫn về nhà- Làm bài tập 65, 65 trang 137/SGK.- Làm bài tập 101 trang 110/SBT.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔCÙNG CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- VONG 3 TAM GIAC VUONG.ppt