. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức :Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tíêp xúc nhau, tính chất hai đường tròn cắt nhau.
2.Kĩ năng :Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau , tíêp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- Giáo viên :sgk,sbt, bảng phụ, com pa. thước phân giác.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 15 - Tiết 30 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: 08/12/2005
Tiết 30
Ngày dạy : 17/12/2005
§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức :Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tíêp xúc nhau, tính chất hai đường tròn cắt nhau.
2.Kĩ năng :Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau , tíêp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu , vẽ hình và tính toán.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
Giáo viên :sgk,sbt, bảng phụ, com pa. thước phân giác.
Học sinh : sgk,sbt, com pa, thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Ba vị trí tương đối của hai đừơng tròn
Làm ?1
Cho một HS đọc đề và cho cả lớp suy nghĩ và trả lời?
Giới thiệu hai đường tròn cắt nhau , hai đường tròn tíêp xúc nhau , hai đường tròn không giao nhau.
Hoạt động 2 :Tính chất của đường nối tâm.
Giới thiệu đường nối tâm , đoạn nối tâm.
Làm ?2trang 118
Cho Hs đọc ?2.
Cho HS suy nghĩ và trình bày cách chứng minh câu a.
Một HS trả lời câu b.
Từ ?2 Em có thể phát hiện điều gì về đường nối tâm với dây chung của hai đường tròn cắt nhau?
Khi hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm ở đâu?
Nêu tên các đoạn thẳng bằng nhau
Làm ?3
Cho một HS đọc đề bài.
Một HS trả lời câu a
Cho HS suy nghĩ tìm cách làm câu b.
Muốn giải câu BC// OO’ ta làm cách nào?
Nhận xét gì về OO’ , CD đối với AB và giải thích?
Làm cách nào để chứng minh ba điểm C, B,D thẳng hàng?
ABD =?
HS trình bày chứng minh.
Kiểm tra lại lời giải của HS.
Hoạt động 3 : Củng cố.
Nhắc lại ba vị trí tương đối của hai đường tròn .
Nêu định lí của đường nối tâm?
Làm bài tập 33 trang 119.
Cho một HS đọc đề.
Hãy tìm cách chứng minh BC//OO’.
Cho một HS trình bày cách chứng minh.
Kiểm tra và bổ sung các sai sót.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc ba vị trí tơng đối của hai đường tròn và định lí của đường nối tâm
Làm bài tập34 sgk trang 119.
Trả lời : Hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung vì hia đương tròn có ba điểm chung thì hai đường tròn trùng nhau.
Tất cả HS theo dõi vẽ hình và ghi bài vào vỡ.
HS chú ý theo dõi phần giới thiệu.
Trả lời:OA=OB và O’A =O’B nên OO’ là đường trung trực của AB
Trả lời:A Ỵ OO’
Trả lời :Đường nối tâm là đường trung trực của dây chung của hai đường tròn cắt nhau
Trả lời: Khi hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm ở trên đường nối tâm.
Trả lời: Hai đường tròn cắt nhau.
Cả lớp chú ý theo dõi trình bày của bạn và sửa các sai sót
Trả lời: Nối A với B.
OO’ , CD cùng vuông góc với AB
OO’ ^ AB( định lí )
CD ^ AB ( ABC =1v).
CDB = 2v.
ABD=1v
Vì ABC= 1v và ABD=1v nên
ABC + ABD =2v
=> C,B,D thẳng hàng.
Một HS đọc đề tất cả cùng chú ý theo dõi.
Trả lời : Chứng minh hai góc so le trong bằng nhau.
Tất cả cùng theo dõi và làm bài.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hai đường tròn cắt nhau là hai đường tròn có hai điểm chung.
Hai đường tròn tíêp xúc nhau là hai đường tròn có một điểm chung.
Hai đường tròn không giao nhau là hai đương tròn không có điểm chung
2. Tính chất của đường nối tâm.
Đường thẳng OO là đường nối tâm.
Đoạn thẳng OO là đoạn nối tâm.
C
O
D
E
F
O’
Định lí: ( sgk trang 119)
C
Làm bài 33 trang 119.
A
O
O’
D
Ta có : D OAC cân do OC=OA = bán kính của (O)
OAC = OCA.
D OAD cân do O’D=O’A = bán kính của (O’)
O’AC = O’DA.
Mà CAO = O’AD
OCA= ADO’
OC// O’D.
File đính kèm:
- Tieát 30.doc