1. Kiến thức : HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn , vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn
2. Kỹ năng :HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh
3. Thái độ:phát huy trí lực của học sinh
I. CHUẨN BỊ :
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 13 - Tiết 26 - Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần13
Ngày soạn :24/11/2005
Tiết 26
Ngày dạy :28/11/2005
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn , vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn
Kỹ năng :HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh
Thái độ:phát huy trí lực của học sinh
CHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, com pa , thước thẳng
Học sinh :sgk, sbt, com pa , thước thẳng
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , cùng các hệ thức tương ứng
Thế nào là tiếp tuyến của một đường tròn ? tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì ?
Gv nhận xét trả lời của học sinh
Hoạt động 2 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
GV : Bài học trước , em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến đường tròn ?
GV vẽ hình : Cho đường tròn (O), lấy điểm C thuộc (O) . Qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC . Hỏi đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) hay không ? Vì sao?
GV cho HS đọc mục a sgk , GV nhấn mạnh lại định lý và ghi tóm tắt
GV cho HS làm ?1
O
B
C
H
Hoạt động 3 : Aùp dụng
GV bài toán : Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O) , hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn
Gv vẽ hình tạm để hướng dẫn HS phân tích bài toán
Em có nhận xét gì về tam giác ABO ?
Tam giác vuông ABO có AO là cạnh huyền , vậy làm thế nào để xác định điểm B ?
Vậy B nằm trên đường nào ?
Nêu cách dựng tiếp tuyến AB
Gv yêu cầu HS làm ?2
Bài toán này có hai nghiệm hình
Hoạt động 4 : Củng cố
Làm bài 21/111 sgk
GV cho HS đọc đề và giải sau 2 phút suy nghĩ
GV nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Nắm vững đn , tc , dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Rèn kỹ năng dựng tiếp tuyến
Làm bài tập 22,23/111sgk
HS lên bảng kiểm tra
HS cả lớp theo dõi trả lời của bạn , nhận xét
HS : Một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó
Nếu d= R thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
HS : Có OC ^ a , vậy OC chính là khoảng cách từ O tới đường thẳng a , hay d = OC
Có C Ỵ (O;R) => OC = R
Vậy d = R => đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O)
HS phát biểu lại định lý
HS đọc đề và vẽ hình
HS đọc đề toán
A
M
O
B
HS : Tam giác ABO là tam giác vuông tại B ( do AB ^ OB theo tính chất của hai tiếp tuyến )
Trong tam giác vuông ABO trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền bằng nửa cậnh huyền nên B phải cách trung điểm M của AO một khoảng bằng
B phải nằm trên đường tròn (M;)
HS suy nghĩ tìm cách giải
B
A
C
3
5
HS lên bảng trình bày bài làm
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn :
O
a
C
a. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn
b. Định lý : Học sgk / 110
GT
C Ỵ a ; C Ỵ (O)
a ^ OC
KL
a là tiếp tuyến của (O)
?1 :
Khoảng cách từ A đến BC bằng bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn
Cách 2: BC ^ AH tại H , AH là bán kính của đường tròn nên BC là tiếp tuyến của đường tròn
2 .Aùp dụng :
Bài toán : sgk/111
Cách dựng :
Dựng M là trung điểm của OA
Dựng (M ; OM ) cắt (O) tại B vàC
Kẻ các đường thẳng AB và AC , ta được tiếp tuyến cần dựng
Chứng minh :
DAOB có đường trung tuyến BM bằng nên
=> AB ^ OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O)
Chứng minh tương tự : AC là tiếp tuyến của (O)
Bài 21
Xét D ABC có AB =3 ; BC =5;
AC = 4
Ta có :
=> ( theo định lý Py ta go đảo )
=> AC ^ BC tại A
=> AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA)
File đính kèm:
- TIET 26.doc