1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập
2. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học
IICHUẨN BỊ :
- Giáo viên:sgk, sbt, thước thẳng , com pa
- Học sinh :sgk, sbt, thước thẳng , com pa
IIITIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tuần 10 - Tiết 20 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 10 Tiết 20
Ngày soạn :10/11/07
Ngày dạy :12/11/07
I MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức : Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập
Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học
IICHUẨN BỊ :
Giáo viên:sgk, sbt, thước thẳng , com pa
Học sinh :sgk, sbt, thước thẳng , com pa
IIITIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HS1 : Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng , hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm này ?
HS 2 : Làm bài 3b trang 100 sgk
GV nhận xét , cho điểm
Qua kết quả của bài tập 3 ta có hai định lý cần nhớ
Hoạt động 2 : Luyện tập
Làm bài 1/99sgk
A
B
C
D
O
Làm bài 6/100 sgk
Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ , HS tự nhận xét
Làm bài 7/ 101sgk
Gv đưa đề bài ở bảng phụ lên bảng
Làm bài 8/101 sgk
GV vẽ hình dựng tạm , yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O
A
B
C
y
x
O
Làm bài 12/130sbt
Cho HS suy nghĩ bài giải
Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O)?
Tính số đo góc ACD ?
Cho BC = 24 cm , AC = 20 cm
Tính đường cao AH bán kính đường tròn (O) ?
Gv nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 3 : Củng cố
Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn
Nêu tính chất đối xứng của đường tròn
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu ?
Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ?
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
Oân các định lý đã học
Làm BT 6,8,9/129 sbt
Hai HS lên bảng kiểm tra
HS cả lớp nhận xét , sửa bài
HS đọc lại hai định lý ở bài tập 3 sgk
HS trả lời
HS nhìn hình vẽ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đọc kỹ đề bài , nhìn hình , tìm cách dựng
Một HS đọc đề bài , 1HS lên bảng vẽ hình
A
B
C
D
H
O
Câu a , câu b HS trả lời miệng
Câu c HS lên bảng trình bày bài giải
HS cả lớp theo dõi và sửa bài của bạn
HS trả lời : Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
Tam giác đó là tam giác vuông
Bài 3b/ 100 sgk
B
A
C
O
Ta có D ABC nội tiếp trong đường tròn (O) đường kính BC
=> OA = OB = OC
=> OA = BC
D ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC =>
=> D ABC vuông tại A
Bài 1/99 sgk
Ta có OA = OB = OC = OD ( theo tính chất hình chữ nhật )
=> A ,B , C , D Ỵ ( O ; OA )
AC = = 13 ( cm)
=> R (O) = 6,5 cm
Bài 6/100sgk
Hình 58 có tâm đối xứng và trục đối xứng
Hình 59 có trục đối xứng , không có tâm đối xứng
Bài 7/101 sgk
Nối (1) với (4)
(2) với (6)
(3) với (5)
Bài 8/101 sgk
Ta có OB = OC = R
=> O thuộc trung trực của BC
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC
Bài 12/130sbt
a. Ta có D ABC cân tại A , AH là đường cao
=> AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC
=> Tâm O Ỵ AD ( Vì O là giao ba trung trực D ABC)
=> AD là đường kính của (O)
b. D ADC có trung tuyến CO thuộc cạnh AD và bằng nửa AD
=> D ADC vuông tại C
nên
c. Ta có BH = HC == 12
Trong tam giác vuông AHC :
=> ( đl Pytago)
=> AH = =16
Trong tam giác vuông ACD
AC 2 = AD . AH ( Hệ thức lương trong tam giác vuông )
=> AD =
Bán kính đường tròn (O) bằng 12,5cm
File đính kèm:
- tiet 21.doc