-Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và của côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 (00 < < 900) thì sin và tag tăng còn côsin và côtang giảm).
+Kĩ năng: - Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc.
61 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 8: Bảng lượng giác (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieỏt 8
Ngaứy soaùn: 04/09/2011
Ngaứy daùy: /09/2011
Bảng lượng giác (tiết 1)
A. Mục tiêu
-Kiến thức : - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và của côtang (khi góc tăng từ 00 đến 900 (00 < < 900) thì sin và tag tăng còn côsin và côtang giảm).
+Kĩ năng : - Có kĩ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc.
- Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị GV : Bảng số, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS : Bảng số, máy tính bỏ túi fx-220 (hoặc fx-500A hoặc máy tính có tính năng tương đương).
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Vẽ tam giác ABC có góc A vuông, góc B bằng , góc C bằng . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc và góc .
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1) Cấu tạo của bảng lượng giác (7’)
GV giới thiệu : Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X (tr52 tr58) của cuốn "Bảng số và bốn chữ số thập phân". Để lập bảng người ta sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
? Tại sao bảng sin và côsin, tang và côtang được ghép cùng một bảng ?
GV cho HS đọc SGK và giải thích.
2) Cách dùng bảng (25’)
a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
* Cách tra bảng VIII và bảng IX (SGK tr78, 79).
GV: Cho HS đọc SGK tr78 phần a)
? Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thựcc hiện mấy bước? Là các bước nào?
HS vừa nghe GV giới thiệu vừa mở bảng để quan sát.
HS : Vì với 2 góc nhọn và phụ nhau thì sin = cos ; cos = sin ; tg = cotg ; cotg = tg.
HS đọc SGK.
HS đọc SGK tr78 phần a).
IV. Củng cố (5’)
? Nêu cấu tạo của bảng lượng giác ?
? Nêu cách dùng bảng lượng giác?
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
Tra bảng lượng giác với góc nhọn bất kỳ.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 9
Ngaứy soaùn: 11/09/2011
Ngaứy daùy: /09/2011
Bảng lượng giác.(tiếp)
A. Mục tiêu
+Kiến thức : HS được củng cố kĩ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số hoặc bằng MTĐT.
+Kĩ năng :
- Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
+ Thaựi ủoọ:
Caồn thaọn chớnh xaực
Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận của HS
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, giấy trong, máy chiếu, bảng số, MTBT.
Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, MTBT
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
HS1. ?Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì các tỉ số lượng giác của góc thay đổi như thế nào?
? Tìm sin 40012’ bằng bảng số, nói rõ cách tra bảng.
HS2.Chữa bài 41 trang 95 SBT.
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- ĐVĐ: tiết trước chúng ta đã học cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước. Tiết này chúng ta sẽ học cách tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
-GV HD-HS cách sử dụng bảng hoặc máy tính điện tử để tìm góc .
- GV yêu cầu HS tìm góc nhọn bằng bảng số.
- GV yêu cầu HS tìm góc nhọn bằng bảng MTBT và so sánh với kết quả trên.
- GV nhận xét sửa chữa?
+ GV yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ? 3
sau đó GV gọi HS đọc kết quả
-GV nêu chú ý.
- Cho HS nghiên cứu sgk VD6- sgk
-Hướng dẫn HS cách tìm góc .
- GV cho HS thảo luận theo nhóm ? 4
( mỗi bàn là một nhóm làm bài vào giấy trong)
- GV thu phiếu chiếu bài làm một số nhóm lên MC và nhận xét?
+ HS nghe GV trình bày.
b)Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
VD5. Tìm góc nhọn (làm tròn đến phút) biết sin = 0,7837.
+ HS theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Tra bảng VIII: Tìm số 7837 ở trong bảng, dóng sang cột 1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 51 0 và cột ghi 36’.Vậy 51036’.
+ HS tìm số đo bằng MTBT
? 3 + HS tự làm và đọc kết quả
Sử dụng bảng tìm góc nhọn , biết cotg = 3,006.
Đáp số: 18024’.
* Chú ý:
Khi biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn, ta tìm được góc nhọn sai khác không đến 6’. Tuy nhiên, thông thường trong tính toán ta làm tròn đến độ.
VD6. HS tự nghiên cứu
Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ), biết sin = 0,4470.
Đáp số: 270.
+ HS thảo luận theo nhóm làm ? 4
vào giấy trong
Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết cos = 0,5547.
+HS thoe dõi nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố (5’)
+ Giáo viên nêu lại cách tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác.
+ Bài 19 trang 84 SGK.
Dùng bảng lượng giác hoặc MTBT để tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút) biết :
sin x = 0,2368. x 140.
Cos x = 0,6224. x 520.
Tg x = 2,154. x 650.
Cotg x = 3,251. x 170.
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
-Luyện tập để sử dụng thành thạo bảng số và MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó.
-Đọc kĩ bài đọc thêm tr 81-83 SGK.
-Làm bài 20, 21 tr 84 SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 10
Ngaứy soaùn11/09/2011
Ngaứy daùy: . /9/2011
Luyện tập.
A. Mục tiêu
+Kiến thức : Thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến của cos và cotg để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
+Kĩ năng :
- HS có kĩ năng tra bảng hoặc dùng MTĐT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn khi biết số do và ngược lại tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
- Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT.
+ Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu, bảng số, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, bảng số, mtđt.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
1.-Dùng bảng số hoặc MTĐT tìm cotg32015’
-Chữa bài 42 tr 95 SBT.
2.Chữa bài 21 trang 84 SGK.
-So sánh :
Sin 200 và sin 700.
Cos 400 và cos 750.
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
- Bài 22 tr 84 sgk.
So sánh.
a)Sin 200 < sin 700.
b)Cos 250 > cos 63015’.
c)Tg 750 > tg 450.
d)Cotg 20 > cotg 37040’
-4 HS lên bảng so sánh.
-Dưới lớp làm ra vở.
-Chiếu bài 3 em lên MC.
-Nhận xét?
Bài 23 tr 84 sgk
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
-Gv nhận xét bài làm
-Cho HS thảo luận theo nhóm bài 24.
-Theo dõi hướng dẫn các nhóm làm bài.
-Chiếu bài làm một số nhóm lên MC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 25 tr 84 sgk
-Muốn so sánh tg250 với sin250 ta làm như thế nào?
-Hướng dẫn HS câu a).
a)Ta có :
tg250 = .
vì cos250 < 1
nên tg250 > sin250
- Gọi 3 HS lên bảng làm các phần b, c, d.
-Cho HS dưới lớp làm ra vở.
-Chiếu bài 3 em lên MC
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-4 HS lên bảng so sánh.
-Dưới lớp làm ra vở.
So sánh.
a)Sin 200 < sin 700.
b)Cos 250 > cos 63015’.
c)Tg 750 > tg 450.
d)Cotg 20 > cotg 37040’.
-Quan sát bài làm trên bảng và MC.
-Nhận xét
Tính.
a)
(Vì cos 650 = sin 250).
b)tg 580 –cotg 320
= tg 580 –tg 580 = 0
(Vì cotg 320= tg 580).
-Thảo luận theo nhóm theo sự phân công của GV.
a)Ta thấy cos 140 = sin 760.
cos 870 = sin 30.
và: sin30<sin470<sin760<sin780.
suyra: cos870<sin470<cos140<sin780
b) vì cotg250 = tg650. cotg380 = tg520.
và: tg520<tg620<tg650<tg730.
suy ra: cotg380<tg620<cotg250<tg730.
-Quan sát bài làm trên MC.
-Nhận xét, bổ sung
-Ta dùng bảng số hoặc MTĐT hoặc dùng các phép biến đổi.
-Theo dõi phần a).
.
-3 HS lên bảng làm các phần b, c, d.
-HS dưới lớp làm ra vở.
b)Ta có :
cotg320 = .
Do sin320 cos320.
c) Ta có: tg450 = =
vì sin450 cos450.
d) Ta có : cotg600 = , sin300 =
Vì > nên cotg600 > sin300.
-Quan sát bài làm trên bảng và trên MC.
-Nhận xét, bổ sung
IV. Củng cố
Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học.
?Trong các tỉ số lượng giác thì tỉ số nào đồng biến, tỉ số nào nghịch biến?
-Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
V. Hướng dẫn về nhà
Học kĩ lí thuyết.
-Xem lại cách giải các bài tập.
-Làm bài 48, 49, 50, 51tr 96 SBT.
-Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 11
Ngaứy soaùn:18/9/2011
Ngaứy daùy: . /9/2011
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
+Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
+Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạô việc tra bảng hoặc sử dụng MTĐT và cách làm tròn số.
Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
+ Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, máy chiếu, bảng số, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, giấy trong, bảng số, mtđt.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra Cho ABC có = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của và .
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.Các hệ thức. (24 phút)
-Từ các tỉ lượng giác hãy tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và các góc còn lại?
Định lí: sgk tr 86.
-Vậy ta có các hệ thức trên chính là hệ thức giữa các cạnh và các góc trong một tam giác vuông.
-Dựa vào các hệ thức trên hãy diễn đạt bằng lời?
-Nhận xét?
VD1. sgk tr 86
-Cho hs đọc đề bài VD1.
-GV đưa hình vẽ lên bảng phụ.
-Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
-Nêu cách tính AB?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs tính AB.
-Chiếu 2 bài lên MC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
- VD2. sgk tr 86
-Cho hs đọc to đề bài trong khung ở đầu bài học.
-Gọi 1 hs lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu và điền các số đã biết.
-Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ABC?
-Gọi 1 hs tính cạnh AC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Tính các cạnh góc vuông b,c theo các cạnh và các góc còn lại.
-Nhận xét.
- HS các hệ thức.
b = a. sinB = a. cosC.
c = a. sinC = a. cosB.
b = c. tgB = c. cotgC.
c = b. tgC = b. cotgB.
-Diễn đạt bằng lời các hệ thức.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc đề bài VD1.
-Quan sát hình vẽ
VD1 .
-Một hs nêu cách tính AB
-1 hs lên bảng tính AB,
dưới lớp làm ra vở
- AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao mà máy bay đạt được sau 1,2 phút đó.
vì 1,2 phút = giờ nên
AB = .
-Quan sát bài làm trên bảng và MC.
-Nhận xét, bổ sung
-1 hs đọc to đề bài trong khung ở đầu bài học
- HS làm vdụ2 sgk tr 86.
Với bài toán ở đầu bài học thì chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là:
3.cos650 1,27 m.
IV. Củng cố
Cho hs hoạt động theo nhóm
Bài tập:
Cho ABC vuông tại A có AB = 21 cm, = 400. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng:
a) AC b) BC c) Phân giác trong BD của .
V. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc nội dung định lí.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 26 tr 88 sgk, bài 52, 54 tr 97 sbt.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 12
Ngaứy soaùn: 18/9/2011
Ngaứy daùy: /9/2011
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
+Kiến thức Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì.
+Kĩ năng : Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì.
Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
+ Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, máy chiếu, bảng số, mtđt.
Học sinh: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, giấy trong, bảng số, mtđt.
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
a) Cho ABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC =a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của B và C.
b) Cho AC = 86 cm, C = 340. Tính AB?
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
2.áp dụng vào giải tam giác vuông.
-Trong tam giác vuông,nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tính được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”.
VD3. sgk tr 87
-Đưa đề bài và hình vẽ lên MC.
-Hướng dẫn hs làm VD3.
-Để giải tam giác vuông ABC, ta cần tính cạnh, góc nào?
-HD hs tính từng yếu tố.
-Gọi một hs tính BC
( không sử dụng ĐL py-ta-go)
-Đưa đề bài và hình vẽ lên MC.
-Hướng dẫn hs làm
Gv: Yêu cầu làm ? 2
VD4./Sgk
-Để giải tam giác vuông OPQ, ta cần tính cạnh, góc nào?
-Nêu cách tính?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hd làm ?3.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
VD5. sgk tr 87.
-Đưa đề bài và hình vẽ lên MC.
-Gọi một hs lên bảng làm bài.
-Chiếu 2 bài làm lên MC.
-Nhận xét?
-Qua các ví dụ, rút ra nhận xét?
-GV nhận xét.
*Nhận xét: sgk tr 88.
-Theo dõi, nắm khái niệm giải tam giác vuông.
-Theo dõi cách làm VD3.
- Ta cần tính cạnh BC, ,.
Theo địnhlí Py-ta-go ta có:
= 9,434.
Mặt khác, .
320. 580.
Hs: Làm ? 2
?2.
Ta có 320
nên 580.
BC = 9,433 cm.
-Theo dõi cách tính.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Theo dõi đề bài.
-Theo dõi cách làm VD.
-Ta cần tính, cạnh OP, OQ.
-Một hs nêu cách tính
Ta có. = 900 – 360 = 540.
OP = PQ.sinQ = 7sin540 5,663.
OQ = PQ.sinP = 7.sin 360 4,114.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-1 hs làm ?3.
?3. sgk tr 87.
Ta có.
OP = PQ.cosP = 7cos360 5,663
OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114.
-nhận xét.
-Bổ sung.
-Theo dõi đề bài.
-1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
Ta có.
= 900 – = 900 – 520 = 390.
LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458.
4,449.
-Quan sát bài làm trên bảng và mc.
-Nhận xét.
-Rút ra nhận xét.
-Nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố
Cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 sgk, mỗi tổ làm 1 câu.
Cụ thể:
Vẽ hình, điền các yếu tố đã biết vào hình.
Tính cụ thể.
V. Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 27, 28 tr 88, 89 sgk, bài 55,56 57,58 tr 97 sbt.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 13
Ngaứy soaùn: 25/09/2011
Ngaứy daùy: /09/2011
Luyện tập.
A. Mục tiêu
+Kiến thức: Hs vận dụng được cỏc cỏc hệ thức trong việc giải tam giỏc vuụng
- Hs được thực hành nhiều về ỏp dụng cỏc hệ thức , tra bảng hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi , cỏch làm trũn số
+Kĩ năng : Biết vận dụng cỏc hệ thức đó học và thấy được ứng dụng cỏc tỉ số lượng giỏc để giải quyết bài toỏn thực tế
+ Thaựi ủoọ:
Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
1 .Giỏo viờn :
- Mang mỏy tớnh bỏ tỳi , thước thẳng , thước đo gúc , eke
- Chuẩn bị bảng phụ ghi cỏc bài tập và hỡnh vẽ của bài 29 .Sgk , đề bài tập làm thờm
2 . Học sinh :
- Chuẩn bị bảng nhúm , bỳt ghi bảng
- Mang mỏy tớnh bỏ tỳi ( hoặc bảng số ) , thước thẳng , thước đo gúc , eke
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
:Gv nờu yờu cầu kiểm tra - Phỏt biểu định lớ3đ
Phỏt biểu định lớ về cỏc hệ thức giưó cạnh và gúc -Trả lời đỳng ..3đ
của một tam giỏc vuụng . Thế nào là giải tam giỏc - Tớnh đỳng..4đ
vuụng ? Làm bài 27 .d / Sgk
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Gv : Gọi Hs đọc đề bài 28.Sgk
Gv : Yờu cầu Hs lờn bảng vẽ hỡnh và sửa bài về nhà
Gv : Uốn nắn sửa sai theo đỏp ỏn
Gv : Gọi Hs đọc đề bài 29 .Sgk
? : Đề bài cho biết yếu tố nào ? Và yờu cầu tớnh gỡ ?
? : Hóy biễu diễn cỏc yếu tố đó biết trờn hỡnh vẽ ?
? : Vậy gúc mà dũng nước đó đẩy đũ đi là gúc nào ? Nờu cỏch tớnh ?
Gv : Yờu cầu Hs lờn thực hiện
Bài 30.Sgk / 89
Gv: Minh hoạ hỡnh vẽ lờn bảng
? : Trong bài đề đó cho biết yếu tố nào ?
? : Để tớnh được AN ta dựa vào yếu tố nào ? Vỡ sao ?
Hd : AN = AB . sin
AB = ?
Vậy để tớnh AB ta làm thế nào ?
Gv : Hd để tớnh được AB ta phải tạo ra tam giỏc vuụng cú chứa AB
( hoặc AC ) là cạnh huyền.
? : Vậy ta phải làm thế nào để tạo ra tam giỏc như vậy ?
? : Để tớnh được AC ta làm thế nào ? Vỡ sao ?
Gv : Yờu cầu Hs lờn thực hiện theo Hd ( Lưu ý cú thể tớnh AB qua AC)
Hs: lờn bảng vẽ hỡnh và sửa bài về nhà
1.Sửa bài tập về nhà
Bài 28 .Sgk / 89
Ta cú tg = = 1,75
= > 600 15’
Hs : Cả lớp theo dừi nhận xột
2 .Luyện tập bài mới
Hs: lờn thực hiện
Bài 29.Sgk / 89
Ta cú cos = cos B
= ==0,78125
=> 380 37’
Vậy đũ lệch đi gúc gần bằng 390
Hs : Đọc đề bài 30 .Sgk
Bài 30.Sgk / 89
GT ABC ;BC = 11cm
ABC = 380 ;ACB =380
AN BC ( N BC )
KL AN = ? ; AC = ?
Kẻ BK AC ( K AC ) .
Xột BKC cú = 900
=>KBC = 900 -300 = 600 =>KBA= 600 -38 = 220
= > BK = BC .sin C = 11. sin 300 5, 5 (cm )
Trong tam giỏc vuụng BKA cú
AB = 5, 932 ( cm )
Vậy AN = AB . sin 380 5, 932 . sin 380 3,652 ( cm )
Trong tam giỏc vuụng ANC cú
AC = 7,304 ( cm )
IV. Củng cố
Nhắc lại định lớ về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng ?
Để giải tam giỏc vuụng cần biết mấy yếu tố ? Để tớnh cạnh huyền trong tam giỏc vuụng ta cú thể dựa vào những hệ thức nào ?
V. Hướng dẫn về nhà
- Về làm phần bài cũn lại ; Làm thờm bài 56 ; 59 ; 60 ; 61 .Sbt
- Hướng dẫn bài 60 ; 61
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 14
Ngaứy soaùn: 25/09/2011
Ngaứy daùy: ./10/2011
Luyện tập.
A. Mục tiêu
+Kiến thức: Hs vận dụng được cỏc cỏc hệ thức trong việc giải tam giỏc vuụng
- Hs được thực hành nhiều về ỏp dụng cỏc hệ thức , tra bảng hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi , cỏch làm trũn số
+Kĩ năng : Biết vận dụng cỏc hệ thức đó học và thấy được ứng dụng cỏc tỉ số lượng giỏc để giải quyết bài toỏn thực tế
+ Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
1 .Giỏo viờn :
- Mang mỏy tớnh bỏ tỳi , thước thẳng , thước đo gúc , eke
2 . Học sinh :
- Chuẩn bị bảng nhúm , bỳt ghi bảng
- Mang mỏy tớnh bỏ tỳi ( hoặc bảng số ) , thước thẳng , thước đo gúc , eke
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
Kết hợp giờ giảng
III. Bài mới
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Bài 31.Sgk / 89
Gv : Cho Hs hoạt động theo nhúm làm bài 31 .Sgk (đề bài và hỡnh vẽ trờn bảng phụ )
Gv : Kiểm tra hoạt động của cỏc nhúm
Yờu cầu đại diện nhúm lờn trỡnh bày bài làm của nhúm mỡnh
Hd thờm : Kẻ AH CD. Tớnh AH từ đú tỡm gúc D dựa vào tam giỏc vuụng ACH
Bài 55.Sbt / 97
Gv:Cho Hs làm thờm bài 55.Sbt/97
Gv : Yờu cầu Hs lờn ghi GT -KL
? : Đề cho biết yếu tố nào và yờu cầu tớnh gỡ ?
? : Diện tớch tam giỏc ABC được tớnh như thế nào ?
Độ dài đoạn nào đó biết và cần tớnh độ dài của đoạn nào ?
Nờu cỏch tớnh CH ? =>SABC = ?
Bài 31.Sgk / 89
Hs: Hoạt động theo nhóm làm bài
a)Tam giỏc vuụng ABC
Cú AB = AC .sin 540
= 8.sin 540
6,472 ( cm )
b) Từ A kẻ AH CD.
Xột tam giỏc vuụng ACH cú
AH = AC . sin C = 8 . sin 740 7,690 ( cm )
Xột tam giỏc vuụng AHD cú
Sin D = 0,801 => 530
Hs: Trả lời các câu hỏi hưỡng dẫn của GV. Một học sinh lên bảng thực hiện
Bài 55.Sbt / 97
GT ABC ; AB = 8 cm
AC = 5 cm
= 200 H
KL SABC = ?
C / m
Kẻ CH AB .Xột tam giỏc vuụng AHC
CH = AC.sin A = 5.sin 200 5.0,3420 1,710
Vậy :
SABC = AB.CH . 1,71 . 8 6,84 (cm2 )
IV. Củng cố
Nhắc lại định lớ về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng ?
Để giải tam giỏc vuụng cần biết mấy yếu tố ? Để tớnh cạnh huyền trong tam giỏc vuụng ta cú thể dựa vào những hệ thức nào ?
V. Hướng dẫn về nhà
- Về làm phần bài cũn lại ; Làm thờm bài 56 ; 59 ; 60 ; 61 .Sbt
- Hd bài 32.Sgk :
Vẽ hỡnh, biểu diễn cỏc yếu tố đó biết trờn hỡnh vẽ
Nếu chiều rộng khỳc sụng bằng đoạn AB ,
Đường đi của thuyền biểu diễn bằng đoạn AC . Nờu cỏch tớnh
Quóng đường thuyền đi được trong 5phỳt ? Từ đú suy ra AB = ?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 15
Ngaứy soaùn: 02/10/2011
Ngaứy daùy: ../10/2011
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GểC NHỌN
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
A. Mục tiêu
+Kiến thức: Hs biết xỏc định chiều cao của một vật thể mà khụng cần lờn điểm cao nhất của nú
+Kĩ năng : Rốn kỹ năng đo đạc thực tế , rốn ý thức làm việc tập thể
+ Thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực
B. Chuẩn bị
1 .Giỏo viờn :
- Chuẩn bị giỏc kế , eke đạc , bảng phụ vẽ hỡnh 34 .Sgk
- Mỏy tớnh bỏ tỳi (hoặc bảng lượng giỏc ) , bài tập thực hành
2 . Học sinh :
- Mỏy tớnh bỏ tỳi (hoặc bảng lượng giỏc )
- ễn tập cỏc hệ thức và định lớ đó học
C. Tiến trình tiết học
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra
Kết hợp thực hành
III. Nội dung thực hành
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành xỏc chiều cao
Gv : Treo bảng phụ cú hỡnh 34.Sgk lờn bảng
Nờu nhiệm vụ : xỏc định chiều cao của cột cờ trước sõn trường mà khụng cần trốo lờn trờn đỉnh
Gv : Giới thiệu
- Đụù dài AD là chiều cao của cột cờ mà khú cú thể trốo lờn đú để đo trực tiếp được
Độ dài OC là chiều cao của giỏc kế
CD là khoảng cỏch từ chõn cột cờ đến nơi đặt giỏc kế
? : Theo hỡnh vẽ trờn yếu tố nào ta cú thể xỏc định trực tiếp được ? Và xỏc định bằng cỏch nào ?
? : Để tớnh được độ dài AD ta tiến hành như thế nào ?
Hd : - Đặt giỏc kế thẳng đứng cỏch chõn thỏp một khoảng CD = a
- Đo chiều cao của giỏc kế ( Giả sử là CO = b)
- Đọc trờn giỏc kế số đo =
- Từ đú ta cú AB = OB và AD = AB + BD = ?
Gv : Cho Hs làm ?1.Sgk
? : Tại sao ta cú thể coi AD là chiều cao của thỏp
Và ỏp dụng hệ thức nào để tớnh AD ?
Hoạt động 2 : Chuẩn bị thực hành
Gv : Yờu cầu cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về việc chuẩn bị thực hành và việc chuẩn bị dụng cụ và việc phõn cụng cụng việc cho cỏc thành viờn
Gv : Giao mẫu bỏo cỏo thực hành cho cỏc tổ trưởng
Hoạt động 3: Tiến hành thực hành
Gv : Cho Hs ra trước sõn trường và phõn cụng vị trớ cuả từng tổ
Gv : Yờu cầu Hs mỗi tổ sử một thư ký để ghi lại kết quả sau mỗi lần thực hành
1.Xỏc định chiều cao
( Sgk )
Hs: Trả lời các câu hỏi và làm theo Hd của GV
Hs: Làm ? 1/Sgk
Vỡ AD DC nờn
OAB vuụng tại B
Do đú với OB = a ; OC =b
=
Suy ra AB = a . tg
Vậy AD = AB + BD
= a .tg + b
HS: Thực hành theo tổ
Hoạt động 4 : Hoàn thành bỏo cỏo
Gv : Cho Hs hoàn thành bài thực hành và bỏo cỏo theo mẫu sau
Bỏo cỏo thực hành xỏc định chiều cao cột cờ
- Tổ - ..
Kết quả đo
CD =..........
=..
OC = .......
AD = AB + BD =
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
Hỡnh vẽ
........................................
.........................................................
.................
Nhận xột chung :( Tổ tự nhận xột )
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. Củng cố
Nhận xột đỏnh giỏ tiết thực hành
Gv : Yờu cầu cỏc tổ bỏo cỏo thực hành theo yờu cầu sau
+ ) Kết quả thực hành cần được cỏc thành viờn trong tổ kiểm tra , lấy kết quả đo độ dài làm trũn đến một và số đo gúc làm trũn đến độ
+ ) Cỏc tổ cho điểm từng cỏ nhõn và tự đỏnh giỏ theo mẫu bỏo cỏo
+ ) Sau khi hoàn thành nộp bỏo cỏo cho Gv
Gv thụng qua tỡnh hỡnh thực tế quan sỏt , kiểm tra nhận xột đỏnh giỏ ưu khuyết của buổi thực hành và cho điểm thực hành của từng tổ
V. Hướng dẫn về nhà
- Áp dụng bài thực hành về tập đo chiều cao của cỏc cõy theo hỡnh vẽ
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành cho tiết sau : Xỏc đị
File đính kèm:
- Hinh hoc 9 Ki I hai cot hai trang Chuan KTKN moi.doc