Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

1. Kiến thức : Giới thiệu cấu tạo bảng lượng giác . Sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọ cho trước , tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính

2. Kỹ năng :HS có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lương giác của một góc hoặc dùng máy tính

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên:sgk, sbt, bảng số , máy tính

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : §3. BẢNG LƯỢNG GIÁC Tiết 8 MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức : Giới thiệu cấu tạo bảng lượng giác . Sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọ cho trước , tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính Kỹ năng :HS có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số lương giác của một góc hoặc dùng máy tính CHUẨN BỊ : Giáo viên:sgk, sbt, bảng số , máy tính Học sinh :sgk, sbt, bảng số ,máy tính TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Cho hai góc phụ nhau a và b. Nêu cách vẽ một tam giác vuông có góc B =a ; góc C = b Dựng DABC có Â = 90 ; góc B = a => góc C = 90 - a = b Kiểm tra bài làm của học sinh . Nhận xét và đánh giá Hoạt động 2: Cấu tạo của bảng lượng giác Giới thiệu bảng lượng giác như trong sgk Nhận xét khi góc a tăng từ 0đến 90 thì sina , tga tăng hay giảm ? Còn cosa và cotga tăng hay giảm? Hoạt động 3 : Cách dùng bảng Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước Giới thiệu các bước sử dụng như sgk Ví dụ : Tìm sin4612’ Số độ tra nằm ở cột nào ? Vì sao? Số phút tra ở hàng nào ? Đọc giao của hàng ghi 46 và cột ghi 12’ Ơû ví dụ 2 : giới thiệu cách tìm cos ? Tại sao dùng phép trừ ? tương tự HS tìm tg5218’ như ví dụ 1 Ví dụ 4 tương tự ví dụ 2 Giải thích phần chú ý Có thể chuyển việc tìm cosa thành sina Làm ?2 Hứơng dẫn Hs cách tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính bỏ tíu như trong sgk trang 82 phần a Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó So sánh phần a của tiết trước với phần b Giới thiệu cách tìm Giới thiệu cách tìm x ở ví dụ 5 như sgk Cho HS kiểm tra lại kết quả Làm ?3 Giới thiệu ví dụ 6 Làm ?4 Giới thiệu cách tìm số đo của góc a khi biết tỉ số lượng giác của góc đó Hướng dẫn HS thực hiện như sgk phần b và cho HS dùng máy tính để thử lại Hoạt động 5: Củng cố Nhắc lại cách sử dụng bảng lượng giác Làm bài 19 SGK Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà Xem lại các ví dụ Xem bài đọc thêm : Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính Làm các baì tập 18; 19; 20; 21; tr84 SGK Một HS lên bảng trình bày . Cả lớp cùng làm và theo dõi bài làm của bạn Quan sát bảng lương giác để trả lời Tất cả cùng chú ý theo dõi HS trả lời và giải thích Hs đọc kết quả HS tự tìm và giải thích HS trả lời Tất cả dùng máy tính bỏ túi theo sự hướng dẫn của giáo viên HS trả lời : Phần b và phần a ngược nhau Tất cả chú ý thực hiện theo yêu cầu HS theo dõi cách sử dụng bảng số tìm a biết sina = 0,4470 Tất cả chú ý theo dõi phần hướng dẫn và thực hiện lại bằng máy tính Bài 19 sinx = 0,2368 => x = 13042’ cosx = 0,6224 => x = 51030’ tgx = 2,154 => x = 6505’ cotgx = 3,251 => x = 1705’ Cấu tạo của bảng lượng giác : ơ Nhận xét : Khi a tăng từ 0 đến 90 thì sina và tga tăng , còn cosa và cotga giảm Cách dùng bảng : Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước: Ví dụ 1 : sin 4612’ = 0,7218 A .. . . 12’ . . . . . 460 7218 Ví dụ 2: cos3314’= cos33(12’+2’) = 0,8368 – 0,0003 =0,8365 ơ Chú ý : vì góc a càng lớn nên sina và tga càng lớn nên ta cộng phần hiệu chính tương ứng . Khi đó cosa và cotga càng nhỏ nên ta trừ phần hiệu chính tương ứng Có thể chuyển tìm cosa = sin90-a ?2 . tg8213’= 7,316 b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó . cotga = 3,006 => a =1824’ ?4 . cosa = 0,5547 => a = 560

File đính kèm:

  • doctiet 8.doc
Giáo án liên quan