Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 7: Luyện tập (Tiết 1)

1. Kiến thức :HS biết vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để dựng góc nhọn

2. Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng tính toán và linh động trong giải bài tập

3. Thái độ:HS thành thạo hơn về cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn , cách tính độ dài của các cạnh trong tam giác vuông

I. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên:sgk, sbt

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 7: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : LUYỆN TẬP Tiết 7 MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức :HS biết vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để dựng góc nhọn a Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng tính toán và linh động trong giải bài tập Thái độ:HS thành thạo hơn về cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn , cách tính độ dài của các cạnh trong tam giác vuông CHUẨN BỊ : Giáo viên:sgk, sbt Học sinh :sgk, sbt TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc lớn hơn 45: sin 32 ; cos1515’ ; tg30 Nhận xét và đánh giá kết quả Hoạt động 2: Luyện tập Làm bài 13 sina = có nghĩa là gì ? Nhắc lại định nghĩa sina ? Cách làm tương tự như ?3 Cho HS làm câu b Aùp dụng tỉ số lượng giác cosa . Liên quan đến cạnh kề và huyền Câu c cho học sinh tự làm như ví dụ 3 ? Cách tính cotga Vẽ góc a Làm bài 15 Dựng góc B biết cosB = 0,8 => cạnh huyền=?cạnh kề=? Theo định lý thì sinC= ? Nêu cách tính tgC và cotgC ? AC=? Tính cosC ; tgC; cotgC Cho HS thảo luận theo bàn và một em lên bảng trình bày Cách 2 : sử dụng bài tập 14 để giải Tính sin C . Áp dụng: sinC+ cosC =1 tgC= ; cotgC = Làm bài 16: Vẽ hình theo đề bài Cạnh đối diện với góc 60là cạnh nào ? DABC vuông tại A có góc B = 60. Vậy DABC là tam giác gì ? BC = ? AB = ? AC =? Làm bài 17 Đặt tên tam giác và chân đường cao ? Tìm cách tính x . Tính AH do DHAB vuôg cân Hoạt động 3 : Củng cố ? Nêu tỉ số lượng giác ? Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và cách sử dụng trong tính toán cho hợp lý Hoạt động 4: Hướng dẫn ,dặn dò Xem lại bài 2 Tiết sau mang theo máy tính và bảng số Làm bài tập 21,24,29,30/92 SBT Soạn trước cấu tạo của bảng lượng giác và cách dùng bảnglương giác Một HS lên bảng trả lời Cả lớp chú ý theo dõi bài và kiểm tra nhận xét bài làm của bạn Trả lời : Cạnh đối là 2 , cạnh huyền là 3 Một HS lên dựng hình dự góc vuông xoy . Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2. Dùng com pa đo một khoảng băng 3, lấyA làm tâm vẽ đường tròn bán kính 3 cắt trục oy tại B. Ta có góc OBA là góc cần dựng HS trình bày bài làm . Cả lớp nhận xét Trả lời = cotga Cách 1 : Tacó sinC = cosC sin C= ; cosC = tg C= ; cotgC= Cách 2 Tính sinC= sinC+ cosC =1 cosC=1 - tgC = (4:5):(3:5) = cotgC = Ta có cosB = 0,8 Þ cạnh kề là 4 Cạnh huyền là 5 Theo định lí thì sinC = cosB = Từ hình vẽ áp dụng định lí ta tính tgC và cotgC Aùp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ta tính AC HS thảo luận theo nhóm và cử nhóm trưởng lên trình bày DABC là nửa tam giác đều Đặt tên DABC và đường cao AH AH = 20 Bài 13: a. sin= 2 / 3 dự góc vuông xoy . Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. Trên tia Ox, lấy điểm A sao cho OA = 2. Dùng com pa đo một khoảng băng 3, lấyA làm tâmvẽ đường tròn bán kính 3 cắttrục oy tại B. Ta có góc OBA là góc cần dựng x B 3 O 2 A y b. cosa = 0,6 = d. cotga = (Tương tự như câu a) Bài 15 Cách 1 : Tacó sinC = cosC sin C= ; cosC = tg C= ; cotgC= Cách 2 Tính sinC= sinC+ cosC =1 cosC=1 - tgC = (4:5):(3:5) = cotgC = Bài 16: DABC vuông tại A có góc B = 60 nên DABC là nửa tam giác đều Do đó : AB = BC = 4 => AC = 4 Bài 17: x = = 29

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc