Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiết 2)

• Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích ,thể tích của hình trụ ,hình nón hình cầu .Liên hệ với công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng,hình chop đều.

• Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán ,chú ý tới các bài tập có tích chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 66: Ôn tập chương IV (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiet 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV(Tiết 2) A.MỤC TIÊU Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích ,thể tích của hình trụ ,hình nón hình cầu .Liên hệ với công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng,hình chop đều. Rèn luyện kỹ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán ,chú ý tới các bài tập có tích chất tổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiến thức của hình phẳng và hình không gian. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:-Bảng phụ hoặc giáy trong (đèn chiếu ) ghi câu hỏi, đề bài hình vẽ -Thước thẳng ,con pa,phấn màu ,máy tính bỏ túi ,bút viết bảng . - Ôn tập công thức tính diện tích ,thể tích của hình lăng trụ đứng,hình chop đều ,liên hệ với công thức tính hình trụ ,hình nón. -Thước kẻ ,con pa ,máy tính bỏ túi. C.TIẾN TRÌNH DẬY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 CỦNG CỐ LÝ THUYẾT 9(10 phút) GV đưa lên bảng phụ hình vẽ lăng trụ đứng và hình trụ ,yêu cầu HS nêu công thức tính Sxq vàV của hai hình đó.So sánh và rút ra nhận xét. Hình lăng trụ đứng. Sxq=2ph V=Sh với p:1/2 chu vi đáy h:chiều cao S:diện tích đáy Tương tự ,GV đưa tiếp hình chóp đều và hình nón. Hình chóp đều Sxq=pd Với: P:1/2 chu vi đáy d :trung đoạn h: chiều cao S: diện tích đáy Hai học sinh lên bảng điền các công thức giải tích. Hình trụ Sxq=2.r.h V=r2.h r: bán kính đáy h: chiều cao Nhận xét :Sxq của lăng trụ đứng và hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiêù cao V của lăng trụ đứng và đều bằng diện tích đáy nhân chiều cao. Hình nón Sxq=.r.l V= Với r:bán kính đáy l: đường sinh h:chiều cao Nhận xét: Sxq của hình chóp đều và hình nón đều bằng nửa chu vi đáy nhân trung đoạn hoặc đướng sinh. V của hình chóp đều và hình nón đều bằng 1/3 diện tích đáy nhân với chiều cao. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 phút) *Dạng bài tập tính toán . Bài 42 tr 130 SGK (Đề bài và hình vẽ lên màn hình). GV yêu cầu học sinh phân tích các yếu tố của từng hình và nêu công thức tính . b) Hai HS lên bảng tính a)thể tích hình nón là : Vnón =123,3(cm3) Thể tích hình trụ là: Vtrụ (cm3) Thể tích của hình là: Vnón+Vtrụ=123,3 (cm3) b)Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn (cm3) Thể tích hình nón nhỏ là : Vnónnhỏ (cm3) Thể tích của hình là: - =(cm3) Bài 43 tr 130 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp tính hình a Nửa lớp tính hinh b a) b) *Dạng bài tập kết hợp chứng minh và tính toán HS hoạt động theo nhóm. a)Thể tích nửa hình cầu là: Vbán cầu== = (cm3) Thể tích hình trụ là: Vtrụ= =(cm3) Thể tích của hình là: b)Thể tích của hình nửa hình cầu là: Vbáncầu==(cm3) Vnón== =(cm3) Thể tích của hình là: +=(cm3) Bài 37 tr126 SGK. (Đề bài đưa lên màn hình ) GV vẽ hình. a) Chứng minh rằng MON và APB là hai tam giác vuông đồng dạng. b)Chứng minh rằng AM.BN=R2 HS vẽ hình vào vở . HS chứng minh a)Tứ giác AMPO có: MON+MPO=900+900=1800 Tứ giác AMPO nội tiếp PMO=PAO (1 )(hai góc nội tiếp cùng chắn OP của đường tròn ngoại tiếp APMO) -Chứng minh tương tự ,tứ giác OPNB nội tiếpPNO=PBO (2) Từ (1 ) và (2) suy ra: MON~APB (g-g) Có APB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) Vậy MON và APB là hai tam giác vuông góc đồng dạng. b)Theo tính chất tiếp tuyến có AM=MP và PN=NB AM.BN=MP.PN=OP2=R2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) c)T ính tỉ số Khi AM=R/2 d)Tính thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quânhB sinh ra . e)(Câu hỏi bổ sung). Cho AM=.Tính thể tích các hình nón sinh ra khi quay AMO và OBN tạo thành. c)AM= mà AM.BN=R2 BN==2R Từ M kẻ MH BN BH=AM=HN= MHN: MN2=MH2+NH2(định lý pitago) MN2=(2R)2+ =4R2+ = MN= d)Bán kính hình cầu bằng R. Vậy thể tích hình cầu là: e)Hình nón do AOM quay tạo thành có r=AM= h=OA=R Hình nón do OBN quay tạo thành có: R=BN=2R H=OB=R = HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 phút) Ôn tập cuối năm môn Hình học trong 3 tiết Tiết 1: Ôn tập chủ yếu chương I .Cần ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông (giữa cạnh đường cao ,giữa cạnh góc ),tỉ số lượng giác của góc nhọn ,một số công thức lượng giác đã học. Bài tập về nhà số 1,3 tr 150,151 SBT số 2;3;4 tr 134 SGK

File đính kèm:

  • docTiet 66 On tap chuong IV ( tiet 2).doc