Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp)

Kiến thức: HS nắm vững công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

 2. Kĩ năng: HS dựng đợc các góc nhọn khi cho biết tỉ số lượng giác của nó, vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập liên quan.

 3. Thái độ: Hứng thú học tập hăng hái xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7/9/2012 Ngày dạy :13/9/2012 Tiết 6: tỉ số lượng giác của góc nhọn ( tiếp) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS nắm vững công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kĩ năng: HS dựng đợc các góc nhọn khi cho biết tỉ số lượng giác của nó, vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập liên quan. 3. Thái độ: Hứng thú học tập hăng hái xây dựng bài. II. Chuẩn bị. 1. Gv: 2 bảng phụ ghi hình 17,18,20, bảng tỉ số lượng giác tr 75; thớc kẻ, eke. 2. Hs: Ôn tập về tỉ số lợng giác trong tam giác vuông; thớc kẻ, eke, compa. III. Tiến trình dạy - học. A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu và viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn? Tính tỉ số lượng giác của góc 300 HS2: Làm bài tập 10 SGK tr 76. HS1: Đáp án HS2: Đáp án C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ví dụ 3 GV hướng dẫn HS nghiên cứu VD3. ? Dựng góc α biết tan α = 2/3. GV treo bảng phụ ghi hình 17 SGK tr 73. ? Cạnh nào đã biết trong tam giác vuông. ? Tỉ số lượng giác nào của góc α liên quan đến hai yếu tố trên. ? Từ đ/n về tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có để dựng góc α biết tanα = 2/3 ta có thể làm ntn? Gv nhấn mạnh cách dựng. Treo bảng phụ ghi hình 18 SGK tr 74 Yêu cầu HS trả lời ?3. GV giới thiệu chú ý. Hoạt động 2: tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau GV sử dụng kết quả từ câu hỏi phần kiểm tra để hướng dẫn: ? Từ hình trên có nhận xét gì về quan hệ giữa góc B và góc C. So sánh các tỉ số lượng giác của hai góc ? Vậy có kết luận gì về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. ? Từ tỉ số lượng giác của góc 600 ta suy ra tỉ số lượng giác của góc nào. ? Hãy ghi lại tỉ số lượng giác của góc 300;450;600. GV treo bảng phụ ghi bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt trên. ? Cho HS làm bài tập 12 SGK tr 76. ? Khi biết 2 trong ba đại lượng là số đo góc nhọn, hai cạnh của tam giác vuông thì có tìm đợc đại lượng còn lại không? Cho HS làm ví dụ . GV giới thiệu chú ý. b. Định nghĩa:(tiếp) Ví dụ 3: ( SGK/73 ) (*) Cách dựng: - Dựng góc vuông xOy.Lấy đoạn thẳng đơn vị. - Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=2. - Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=3. Góc OBA là góc cần dựng. Ví dụ 4: (SGK/74) 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau a. Định lí 4: (SGK/74) Nếu thì: Ví dụ 6: suy ra tỉ số lượng giác góc 300: Ví dụ 7: ( SGK/75) b. Chú ý: (SGK/75) D. Củng cố, luyện tập ? Viết lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn α ? Nêu đ/l về tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. ? Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng đầu đáp án đúng: A. Sin 370 = Cos 630. B. Cos 290 = Sin 610 C. Cot 4301' = Tan 46059'. ? Làm bài tập 11 SGK tr 77. HS trả lời câu hỏi. HS thảo luận và trả lời: A-S B-Đ C- Đ D-S Cả lớp cùng làm, 1 HS thực hành làm bài tập 11 trên bảng. E. Hướng dẫn về nhà -Nắm vững đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách dựng góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Làm Bt 13 đến 17 (SGK tr 77). Bài 25,26,28 ( SBT tr93). - Hướng dẫn bài 14a: Vẽ hình và viết các tỉ số sin, cos của góc nhọn α sau đó tính tỉ số của hai tỉ số lượng giác đó. Ngày soạn:8/9/2012 Ngày dạy :14/9/2012 Tiết 7: luyện tập i. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS củng cố khắc sâu công thức đ/n các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kĩ năng: HS dựng được các góc nhọn khi cho biết tỉ số lượng giác của nó, vận dụng các kiến thức trên vào c/m các công thức lượng giác, giải vài dạng bài tập liên quan. 3. Thái độ: Hứng thú học tập hăng hái thực hành luyện tập. II. Chuẩn bị. 1. Gv: 2 bảng phụ vẽ hình minh hoạ bài 13bd, hình 23; compa, thớc kẻ, eke. 2. Hs: Ôn tập về tỉ số lượng giác trong tam giác vuông; thớc kẻ, eke, compa. III. Tiến trình dạy - học. A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu đ/l về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Chữa bài tập 28 SBTtr 93. HS2: Làm bài tập 13 c SGK tr 77 HS1: + Lý thuyết học nêu như SGK + Đ/a bài 28: sin 750 = Cos 150; cos530 = Sin 370; sin 47020' = cos 420 40' tan 620 = cot 280; cot 82045'= tan7015' HS2: - Dựng góc vuông xOy. Lấy đoạn thẳng đơn vị. - Trên tia Ox lấy A sao cho OA=3.Trên tia Oy lấy B sao cho OB = 4. - c/m được tanα = 3/4. C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Luyện tập ? sin của góc nhọn α thì trên tử là độ dài cạnh nào, dới mẫu là độ dài cạnh nào. ? Nếu cạnh kề là 3 đơn vị thì cạnh huyền dài bao nhiêu. ? Nêu cách dựng góc α / cos α = 0,6. GV treo hình vẽ minh hoạ cách dựng góc α kể trên ( nh hình bên). Gv cho 1 HS thực hành trên bảng. ? Góc nào là góc cần dựng, hãy c/m. GV hướng dẫn tương tự phần d. ? Đọc đề bài toán? ? Nêu cách cm các công thức đó? Gợi ý: ? Hãy tính sin a, cosa , tana , cota? ? Từ đó, thay vào một vế của đẳng thức cần cm, rồi biến đổi? GV gọi 1 HS lên trình bày câu a. GV chữa bài và uốn nắn cách trình bày. GV hướng dẫn phần b: tính sin α;cos α rồi thay vào vế trái tìm đợc chúng bằng 1. Cho HS thảo luận theo nhóm rồi báo cáo kết quả. GV giới thiệu đó chính là các công thức lượng giác của góc nhọn. Đợc sử dụng vào làm bài tập khác ? cosB = 0,8 thì ta có tỉ số lượng giác nào của góc C. ? Hãy tìm cos C, tan C, cotC. Cho HS đọc to đề bài , vẽ hình. ? Theo các em tỉ số lượng giác nào của góc 600 tính theo x và 8. ? Tìm x như thế nào. GV chốt lại ứng dụng của tỉ số lượng giác trong giải bài tập dạng trên. Bài 13bd SGK tr 77 Ta có: (*)Cách dựng: - Dựng góc vuông xOy. Chọn đoạn thẳng đơn vị. -Trên tia Ox lấy A/ OA = 3. Vẽ cung ( A, 5) cắt Oy tại B. Góc OAB là góc α cần dựng. (*) Chứng minh: Ta có: Vậy OAB là góc α cần dựng. Bài 14 SGK tr 77 a) Vì AC2 + AB2 = BC2 ( Đ/l pytago) Bài 15 SGK tr 77. Ta có:cos B = 0,8 thì sin C = 0,8. Ta có sin2C + cos2C = 1 hay (0,8)2+cos2 C = 1 nên cos2 C = 0,36. Vậy cos C = 0,6. Bài 16 SGK tr 77. Đs: x = 8. cos 600 = D. Củng cố, luyện tập ? Viết lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn α? Nêu đ/l về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. ? Hãy viết các c/t lượng giác đã được học. HS trả lời câu hỏi. HS viết các c/t ở bài tập 14. E. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững đ/n tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách dựng góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và các công thức lượng giác đã học . - Làm Bt 17 (SGK tr 77). Bài 29-32; 36 ( SBT tr 93-94) - Hướng dẫn bài 17 trên bảng phụ: muốn tìm được x phải tìm được y theo bài 16. ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày dạy :18/9/2012 Tiết 8: hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của góc nhọn I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS biết tính tỉ số lượng giác của góc nhọn α ( 0 < α < 900) bằng máy tính cầm tay. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay khi tính tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó; kĩ năng đọc kết kết quả. 3. Thái độ: Hứng thú học tập hăng hái xây dựng bài. II. Chuẩn bị. 1. Gv: máy tính cầm tay fx500 hoặc fx-500MS. 2.Hs: Ôn tập về TSLG của góc nhọn; máy tính cầm tay fx500 hoặc fx500-MS. III. Tiến trình dạy - học. A. Tổ chức lớp B. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu đ/l tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau? Viết tỉ số sin 56058' về tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450 HS2: Dựng góc α biết tan α = 0,5 HS1: đ/a: phát biểu đ/l tr 74 và viết :sin 56058' = cos 3302' HS2: - Dựng góc xOy bằng 900 - Trên Ox lấy A, trên Oy lấy B sao cho OA = 1; OB = 2. Ta có C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tính tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước. - Ví dụ 1: Tính Sin36020’ GV hướng dẫn: Sử dụng máy tính cầm tay fx-500MS Nhấn lần lượt cỏc phớm - Lưu ý cho HS: + muốn nhấn độ, phỳt hoặc giõy nhấm nỳt . + Làm trũn kết quả đến chữ số thập phõn thức tư. Gv cho hs làm vớ dụ tương tự. - Ví dụ 2: Tớnh tan25017’57” Gv hỏi: Tính cot25017’57” như thế nào? GV chốt lại cách tính tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước. Hoạt động 2: Tính góc nhọn biết tỉ số lượng giác của góc đó - Ví dụ 3. Tìm biết cos = 0.3067 Hướng dẫn HS nhấn lần lượt các phím HD học sinh cách đọc kết quả (làm tròn đến phút) GV thông báo: Khi biết tỉ số sin, tan ta làm tương tự. - Ví dụ 4. Tìm biết sin = 0.7063 tan = 1,9237 ? Biết cot = 1,9237, tìm thế nào? (Nếu HS không tự nêu được thì GV hướng dẫn) GV chốt kiến thức. 1. Tính tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước. a) Ví dụ 1. Tính sin 36020’ HS thực hiện theo yờu cầu của GV Kết quả: Sin36020’ 0,5925 b) Ví dụ 2. Tớnh tan25017’57” HS thực hiện Nhấn lần lượt các phím tan25017’57” 0,4727 HS cần nêu được: Ta có cot Do đó ta nhấm lần lượt các phím Kết quả: cot25017’57” 2,1156. HS lắng nghe, ghi nhớ. 2. Tính góc nhọn biết tỉ số lượng giác của góc đó a) Ví dụ 3: Tìm biết cos = 0.3067 HS thực hiện. cos = 0.3067 -> 7208’. Ví dụ 4: HS thực hiện sin = 0.7063 -> 44056’. tan = 1,9237, 62032’. HS cần nêu được: Kết quả: 27028’. HS chú ý theo dõi, ghi nhớ. D. Củng cố, luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập sau: a) Tìm cos54018’11” và cot78032’ b) Tìm Tìm biết cot = 2.5833 ? Khi đọc kết quả cần lưu ý gì khi: - Tính tí số lượng giác của góc nhon cho trước. - Tìm góc nhọn biết TSLG của góc đó. HS thực hiện theo yêu cầu của GV a) cos54018’11” 0,5835 cot78032’ 0,2028 b) 21010’ E. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững cách tính tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. - Làm Bt 20=>25(SGK tr 84). 39,40( SBT tr 95). - Chuẩn bị tiết “Luyện tập”.

File đính kèm:

  • docHH 9 T4.doc
Giáo án liên quan