I TIÊU BÀI DẠY :
1. Kiến thức :Nắm vững các hệ thức liên hệ của hai góc phụ nhau
2. Kỹ năng :Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ:Biết tính tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
IICHUẨN BỊ :
- Giáo viên:SGK,SBT
Học sinh :SGK,SBT
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 6 - Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(TT)
Ngày soạn :
Tiết 6
I TIÊU BÀI DẠY :
Kiến thức :Nắm vững các hệ thức liên hệ của hai góc phụ nhau
Kỹ năng :Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan
Thái độ:Biết tính tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
IICHUẨN BỊ :
Giáo viên:SGK,SBT
Học sinh :SGK,SBT
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Cho DABC vuông tại A có góc B= a . Hãy viết các tỉ số lương giác của góc a
Làm bài 14
Từ việc kiểm tra trên . Lấy sina:cosa ; cosa :sina;tga.cotga; sina +cosa bằng cách dùng định lý Pitago
Theo dõi Ví dụ 3 :
tga =
Từ tga = ta suy ra được điều gì? Hướng dẫn cách vẽ
Xem ví dụ 4 và làm ?
sina = 0,5 hay sina = chia cạnh huyền và cạnh đối như thế nào ? Cho một HS vẽ , xét chú ý
Hoạt động 2 : Tỉ số lương giác của hai góc phụ nhau
Làm ?4
Cho một HS lên bảng lập tỉ số lương giác của góc b
Từ bài kiểm tra và ?4 rút ra các cặp tỉ số bằng nhau
GV giới thiệu Định lý
Xét Ví dụ 5
sin60= ?
cos30=?
Từ Ví dụ 5 và 6 rút ra bảng số trang 75
Xem hình 20 : Hãy nêu cách tính y ?
? Sử dụng hàm số lượng giác nào khi biết cạnh kề và cạnh huyền ?
Nhắc nhở HS chú ý khi viết tỉ số lương giác
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại tỉ số lương giác của hai góc phụ nhau ?
Làm bài 12
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Học lại cách viết tỉ số lượng giác của góc nhọn .
Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Làmbài 13, 15, 16, 17 trang 77
Một HS lên bảng trình bày , cả lớp chú ý theo dõi và sửa bài
HS trả lời : cạnh đối 2 phần , cạnh kề 3 phần
HS trả lời : cạnh huyền 2 phần , cạnh đối 1 phần
a +b = 90
Cả lớp cùng làm tại chỗ , một HS lên bảng trình bày
HS nhắc lại định lý
HS trả lời
sin45= cos45=
tg45= cotg45=1
Ví dụ 6:
sin60= cos30=
cos60= sin 30=
tg30= cotg60=
cotg 30= tg60=
cos 30= => y=17. cos 30
Vậy y=
Hs nêu cách tính
HS cả lớp theo dõi , bổ sung
Ví dụ 3 :
Y
B
a x
A C
Chú ý: a = b khi sina = sinb
tga = tgb ; cosa = cosb
cotga = cotgb
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau :
sina = cosb
cosa = sinb
tga = cotgb
tgb = cotga
Định lý : SGK
Ví dụ 5:
sin45= cos45=
tg45= cotg45=1
Ví dụ 6:
sin60= cos30=
cos60= sin 30=
tg30= cotg60=
cotg 30= tg60=
Ví dụ 7 :
cos 30= => y=17. cos 30
Vậy y=
File đính kèm:
- tiet 6.doc