Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 57: Kiểm tra chương III (Tiếp)

- Kiểm tra một số kiến thức cơ bản của chương III về: Tứ giác nội tiếp, góc có dỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn, diện tích và chu vi của hình tròn.

- Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán. Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học

vào giải các bài toán liên quan thực tế.

- Rèn tính nghiêm túc, tự giác , độc lập , tư duy sáng tạo của học sinh

- Đề ra vừa sức coi nghiêm túc đáng giá đúng học sinh để điều chỉnh việc dạy và học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 57: Kiểm tra chương III (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/03/2011 Tiết 57 Kiểm tra chương iii A. Mục tiêu: - Kiểm tra một số kiến thức cơ bản của chương III về: Tứ giác nội tiếp, góc có dỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn, diện tích và chu vi của hình tròn. - Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán. Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán liên quan thực tế. - Rèn tính nghiêm túc, tự giác , độc lập , tư duy sáng tạo của học sinh - Đề ra vừa sức coi nghiêm túc đáng giá đúng học sinh để điều chỉnh việc dạy và học. B. Chuẩn bị: GV: Ra đề kiểm tra, làm đáp án , biểu điểm chi tiết. HS: Ôn tập kỹ các kiến thức đã học trong chương III chuẩn bị tốt cho kiểm tra. C. Hình thức kiểm tra : TNKQ và tự luận (3 – 7) Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL 1.Cỏc loại gúc trong đường trũn, tứ giỏc nội tiếp. Nhận biết được tớnh chất của tứ giỏc nội tiếp và hệ quả của gúc nội tiếp Hiểu được gúc nội tiếp, gúc tạo bởi tia t/t và dõy và cung bị chắn Nắm vững cỏc dấu hiệu nhận biết tứ giỏc nội tiếp. nắm được t/c của tứ giỏc nội tiếp để c/m 2 gúc bằng nhau, bự nhau. Số cõu Số điểm 3 (C1) 1.5 2 (C2) 1.0 2 (II a, b+hv) 5.0 7 7.5 2.Độ dài đường trũn, cung trũn. Diện tớch hỡnh trũn, hỡnh quạt Kỹ năng vận dụng và biến đổi cụng thức để tớnh toỏn Số cõu Số điểm 1(C3) 0.5 1 (II c) 2.0 2 2.5 Tổng số cõu Tổngsố điểm 3 1.5 2 1.0 2 2.5 2 5.0 9 10.0 Chữ số phớa trờn, bờn trỏi mỗi ụ là số lượng cõu hỏi; chữ số ở gúc phải dưới mỗi ụ là tổng số điểm cho cỏc cõu ở ụ đú. Trường THCS................................ Lớp:............................................... Họ và tờn:...................................... KIỂM TRA CHƯƠNG IV Mụn: Hỡnh học 9 – Thời gian 45 phỳt (Khụng kể phỏt đề) ĐIỂM Đề kiểm tra chương III I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống (. . . ) trong các khẳng định sau: a) Tứ giác ABCD . . . . . . được 1 đường tròn nếu tổng 2 góc đối bằng 1800 b) Trong 1 đường tròn các góc . . . . . . . cùng chắn một cung thì bằng nhau. c) Trong 1 đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng . . . . . Câu 2: (1 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm Cho hình vẽ: Biết = 600, Cm là tiếp tuyến của (O) tại C thì: a) Số đo góc x bằng: A. 200 B. 250 C. 300 D. 350 b) Số đo góc y bằng: A. 500 B. 550 C. 700 D. 600 Câu 3: (0,5 điểm) Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính là. A. B. C. D. II/ Tự luận: (7 điểm). Cho vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M, vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a) Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn. b) . c) Tính diện tích và chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Biết AB = 9 cm, AC = 12cm. đáp án biểu điểm bài kiểm tra chương Iii I/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm Câu1: (1.5 điểm) a) nội tiếp b) nội tiếp c) 900 Câu 2: (1 điểm) a ) C b) D Câu 3: (0,5 điểm) B II/ Tự luận: (7 điểm). CÂU NộI DUNG ĐIểM Hỡnh vẽ đỳng 0,5 điểm 0,5 a Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC ) (gt) A, D thuộc đường tròn đường kính BC. Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC. 0,75 0,5 0,75 0,5 b Trong đường tròn đường kính BC có: ( Hai góc nội tiếp cùng chắn ) Mà tứ giác CMDS nội tiếp đường tròn đường kính MC 0,75 0,75 0,5 c Xét vuông tại A Ta có BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Pytago) BC2 = 92 + 122 = 81 +144 = 225 BC = 15 Trong đường tròn tâm I có đường kính BC = 15 cm R(I) =7,5 cm +) Chu vi đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là: cm. +) Diện tích hình tròn đường kính BC là: cm2 0,75 0,25 0,5 0,5 Luu ý Nếu học sinh vẽ như hình sau (điêm S nằm giữa A và D), thì câu b) chứng minh như sau: 0,75 0,75 0,5 Trong đường tròn đường kính BC có: (1) Trong đường tròn đường kính MC có: (2) Từ (1) và (2) 5. HDHT: ( phút) - Đọc trước bài học chương IV “Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ” và dụng cụ học tập, quan sát những vật hình trụ có ở trong gia đình. D/RúT KINH NGHIệM: ˜–&—™

File đính kèm:

  • docKT chuong III Hinh 9 có ma tran va DA.doc