1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học song chương 3.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho học sinh.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị giấy kiểm tra.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 57: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 57 Kiểm tra 45'
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học song chương 3.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra cho học sinh.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Lên lớp
1. Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Góc với đường tròn
3
1,5
1
0,5
4
2
Cung chứa góc
1
2
1
2
Tứ giác nội tiếp
1
1,5
1
2
2
3,3
Đường tròn ngoại tiếp
Đường tròn nội tiếp
1
0,5
1
0,5
Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn
1
2
1
2
Tổng
4
2
2
2
2
4
1
2
9
10
2. Đề kiểm tra
Phần 1: Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ và thời điểm 3 giờ:
A. 300 B. 450 C. 900 D. 600
Câu 2: Trong hình góc ACB có số đo là bao nhiêu?
A. 600 B. 300
C. 450 D. 200
Cõu 3: Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là:
A. Giao điểm ba đường cao của tam giác.
B. Giao điểm ba đường trung trực của tam giác.
C. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác.
D. Giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác.
Câu 4: Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
b) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
Câu 5: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
Trường hợp
Góc
1)
2)
3)
4)
800
1050
700
700
650
740
750
Câu 6: Hãy nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để được một câu khẳng định đúng.
Cột A
1. Góc ở tâm
2. Góc có đỉnh bên trong đường tròn
3. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
4. Góc nội tiếp
Cột B
a
b
c
d
a - ... b - .. c - .. d - .
Phần 2: Tự luận
Câu 7: Dựng cung chứa góc 500 trên đoạn thẳng AB = 3 cm.
Câu 8: Điền vào ô trống trong bảng sau (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất):
Bán kính đường tròn (R)
Độ dài
đường tròn (C)
Diện tích
hình tròn
(S)
Số đo của cung tròn
(n0)
Diện tích hình quạt tròn cung n0
13,2 cm
300
37,80 cm2
10,60 cm2
Câu 9: Cho đường tròn tâm O, điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn. Vẽ hai tiếp tuyến MA và MB, H là một điểm bất kỳ trên AB. Qua H kẻ đường vuông góc với OH, nó cắt tiếp tuyến MA ở E và tiếp tuyến MB tại F. Chứng minh tam giác OHFB là tứ giác nội tiếp.
3. Hướng dẫn chấm
Học sinh làm đến đâu chấm điểm đến đó, học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Chấm theo thang điêm 10, điểm nhỏ nhất là 0,25 điểm.
4. Đáp án và biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiệm: (4đ)
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
C
0,5
2
B
0,5
3
C
0,5
4
a
Đ
0,25
b
S
0,25
Câu 5: (1,5đ)
Trường hợp
Góc
1)
2)
3)
4)
800
1050
1060
700
700
1050
650
800
1000
750
740
1100
1100
750
1150
1000
Câu 6: (0,5đ)
a - 3 b - 4 c - 1 d - 2
Phần 2: Tự luận (6đ)
Câu 7: (2đ)
Câu 8: (2đ)
Bán kính đường tròn (R)
Độ dài
đường tròn (C)
Diện tích
hình tròn
(S)
Số đo của cung tròn
(n0)
Diện tích hình quạt tròn cung n0
2,1 cm
13,2 cm
13,8 cm2
300
1,2 cm2
3,5 cm
22 cm
37,80 cm2
1010
10,60 cm2
Câu 9: (2đ)
Xét tứ giác OHFB có:
(OH EF)
(MB là tiếp tuyến)
=> OHFB là tứ giác nội tiếp (tổng hai góc
đối diện bằng 1800)
4. Thu bài và nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
Chương IV - Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 58 Đ 1 Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm hình trụ (có đáy, diện tích xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt)
- Học sinh biết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
2. Kỹ năng
- Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích và thể tích của một hình trụ.
3. Thái độ
Rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Xem trước bài mới.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức: Sĩ số (1')
2. Kiểm tra đầu giờ: Lồng ghép vào bài.
3. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm hình trụ
10'
- Giáo viên giới thiệu: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD có định, ta được một hình trụ.
- Giáo viên giới thiệu các khái niệm: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, trục.
+ Yêu cầu học sinh trả lời ?1
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Học sinh theo dõi và ghi nhớ
Học sinh theo dõi
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
Học sinh theo dõi
1. Hình trụ
?1
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
10'
- Giáo viên giới thiệu cách cắt hình trụ bởi một mặt phẳng // với đáy và // với trục.
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 76 và trả lời ?2
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
- Giáo viên củng cố lại.
Học sinh quan sát
Học sinh thực hiện ?2
Học sinh nhận xét
Học sinh sửa sai
2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng.
?2
Hoạt động 3
Diện tích xung quanh của hình trụ
8'
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 77.
- Giáo viên giới thiệu.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động them nhóm bàn thực hiện ?3
+ Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
- Giáo viên thông báo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
Học sinh quan sát
Học sinh hoạt động theo nhóm bàn.
Học sinh báo cáo
Học sinh nhận xét
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và ghi nhớ
3. Diện tích xung quanh của hình trụ.
?3
* Diện tích xung quanh
Sxq = 2rh
* Diện tích toàn phần
Stp = 2rh + 2r2
Hoạt động 4
Tìm hiểu thể tích hình trụ
8'
- Giáo viên giới thiệu công thức tính thể tích hình trụ.
- Giáo viên giới thiệu, hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ.
Học sinh theo dõi
Học sinh theo dõi và thực hiện
4. Thể tích hình trụ
V = S.h = r2h
* Ví dụ
(SGK)
4. Củng cố - Luyện tập
5'
- Giáo viên củng cố lại kiến thức của bài học.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 79.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1 (SGK)
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Học sinh theo dõi
Bài 1 (SGK)
5. Hướng dẫn về nhà
3'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa, làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 7, 8,9, 10, 12.
Học sinh ghi nội dung về nhà
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 59 Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố và khắc sâu kiến thức về khái niệm hình trụ
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dung công thức tinh Sxq, Stp , V vào làm bài tập.
3. Thái độ
Rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức: Sĩ số (1')
2. Kiểm tra đầu giờ:
5'
+ Yêu cầu học sinh viết công thức tính Sxq, Stp và V của hình trụ.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến và cho điểm.
Học sinh trả lời
3. Bài mới
Hoạt động 1
Luyện tập
35'
Dạng chữa nhanh:
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 7.
+ Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán và lên bảng thực hiện.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Dạng chữa kỹ:
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 10.
+ Yêu cầu học sinh tóm tắt bà toán và nêu cách giải.
+ Yêu cầu học sinh trình bày lời giải.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài toán.
+ Yêu cầu học sinh nêu hướng thực hiện.
- Giáo viên hướng dẫn nếu học sinh không thực hiện được.
+ Yêu cầu học sinh trình bày cách thực hiện.
- Giáo viên tổng kết lại cách thực hiện.
Dạng nâng cao:
- Giáo viên treo bảng phụ bài 12.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn điền và các ô trống.
(có sự giải thích)
+ Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh tóm tắt bài toán
Học sinh nhận xét ư
Học sinh sửa sai
Học sinh đọc yêu cầu của bài 10
Học sinh tóm tắt bài toán.
Học sinh trình bày
Học sinh nhận xét
Học sinh theo dõi
Học sinh đọc yêu cầu của bài 8
Học sinh nêu cách thực hiện
Học sinh trình bày
Học sinh theo dõi
Học sinh quan sát
Học sinh hoạt động theo nhóm
Học sinh báo cáo kết quả
Học sinh theo dõi
Bài 7 (SGK-T111)
Diện tích phần dấy cứng dùng làm hộp là diện tích xung quanh:
Sxq = 4.004.1,2 = 0,192m2
Bài 10 (SGK-T112)
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Sxq = C.h = 13.3 = 39cm2
Thể tích của hình trụ là:
V = = 3,14.52.8
= 6.28cm2
Bài 8 (SGK-T111)
Quay hình chữ nhật quanh AB ta được hình trụ có:
r = BC = a
h = AB = 2a
=> V1 = = a2a = a3
Quay hình chữ nhật quanh BC ta được hình trụ có:
r = AB = 2a
h = BC = a
=> V2 = = (2a)2a
= 4a3
Bài 12 (SGK-T112)
(Bảng phụ)
4. Củng cố - Luyện tập
2'
+ Yêu cầu học sinh nêu lại các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, công thức tính thể tích của hình trụ.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
5. Hướng dẫn về nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại.
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 60 Đ 2 Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
O
R
O
B
A
Ngày soạn:07/04/2009
Ngày giảng:09/04/2009 (9C)
10/04/2009 (9B)
Tiết 61 Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố cho học sinh các kiến thức về hình nón, hình nón cụt và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích.
2. Kỹ năng
Học sinh vận dụng các công thức vào để giải các bài tập.
3. Thái độ
Rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập.
III. Lên lớp
I. ổn định tổ chức: Sĩ số (1')
II. Kiểm tra đầu giờ:
5'
+ Yêu cầu học sinh học sinh lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón?
+ Yêu cầu học sinh học sinh lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón cụt?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến và cho điểm.
HS1:
(SGK)
HS2:
(SGK)
III. Bài mới
Hoạt động 1
Luyện tập
35'
Dạng chữa nhanh:
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 26.
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bàn điền vào chỗ trống trong bảng trong 5'.
+ Yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo kết quả và giải thích.
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Dạng chữa kỹ:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài 28.
- Giáo viên treo hình vẽ lên bảng.
+ Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng tính diện tích xung quanh của cái xô.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh yếu.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh nêu công thức tính thể tích của cái xô.
+ Trong công thức đó dại lượng nào chưa biết?
+ Để tính được h ta làm như thế nào?
(Giáo viên hướng dẫn nếu học sinh không thực hiện được)
+ Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên tổng kết lại cách thực hiện.
Dạng nâng cao:
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 27.
+ Yêu cầu học sinh nêu hướng thực hiện.
(Giáo viên hướng dẫn nếu học sinh không thực hiện được)
+ Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện vào vở bài tập.
- Giáo viên củng cố lại toàn bộ kến thức của bài.
Học sinh đọc yêu cầu của đề
Học sinh quan sát
Học sinh hoạt động theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
Nhóm nhận xét
Học sinh sửa sai.
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài
Học sinh tóm tắt
áp dụng công thức tính diện tích xung quang của hình nón cụt.
Học sinh nêu công thức tính thể tích của hình nón cụt.
Đường cao chưa biết
Dựa vào định lí Pitago
Học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh đọc đề bài toán
Học sinh nêu hướng thực hiện
Học sinh ghi để về nhà thực hiện
Bài 26 (SGK-119)
(Bảng phụ)
Bài 28 (SGK-T120)
Tóm tắt:
r1 = 21cm r2 = 9 cm
l = 36 cm
sxq = ? V = ?
Giải
a) áp dụng công thức tính diện tích xung quanh:
sxq = thay số
sxq = (21 + 9).36
= 1080 (cm2)
b) Chiều cao của hình nón:
=1152
h =
Thể tích hình nón cụt:
V = thay số V 25257 (cm3)
25,3 (lít)
Bài 27 (SGK-T119)
a)
V = V(hình trụ) + V(hình nón)
b)
Sxq = Sxq(hình trụ) + Sxq(hình nón)
IV Củng cố
2'
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
V. Hướng dẫn về nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các ví dụ, các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
Học sinh ghi nội dung về nhà.
File đính kèm:
- Hinh hoc 9 ki 2.doc