BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn.
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 41: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHkiểm tra bài cũNêu định nghĩa góc nội tiếp Định nghĩa:Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.. O ).A.B.Ckiểm tra bài cũGóc nội tiếp có tính chất gì?Định lí Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.. O ).A.B.CBAC = sđ BCHình học 9Tiết 41: Luyện TậpBài tập 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?A. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.D. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn đó.E. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.(Đ)(S)(Đ)(Đ)(S)Tiết 41: Luyện tậpBài tập 2: Hãy kết nối một cách hợp lý các phát biểu trong hai bảng sau đâyAGóc nội tiếp chắn nửa đường trònBCác góc nội tiếp bằng nhauCNửa đường trònDTrong một đường tròn, góc nội tếp(nhỏ hơn hoăc bằng 900)1có số đo bằng 18002Có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung3có số đo bằng 9004Chắn trên cùng một đường tròn các cung bằng nhauBài tập 3: Cho hình vẽ.0AMKNBBiết sđ MN = 1000 điền vào dấu 1) MAN = sđ 2) MBN = 3) AMN = 4) MON = MN= 500sđ MN= 500sđ AN= 900sđ MN= 1000Gọi AK là tia phân giác của góc MAN. Hãy so sánh cung MK và KN Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhauCác góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.0MKNBATìm các góc vuông có trên hình vẽBài tập 4Cho tam giác ABC cân ở A nội tiếp (O).D là điểm tùy ý trên cạnh BC,tia AD cắt (O) ở E. a)So sánh góc AEC và góc ACBb)C/m AE.AD=AC2Tiết 41: Luyện tậpBài tập 23( SGK- Tr76)Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt (O) tại A và B. Đường thẳng thứ hai cắt (O) tại C và D. Chứng minh rằng MA.MB = MC.MDTiết 41: Luyện tậpCho (O) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn.Qua M vẽ một cát tuyến bất kì cắt đường tròn (O) ở A và B.Chứng minh rằng tích MA.MB không đổi.Bài tập :Xét MAC và MDB cóM chung(1)Từ (1) và (2) suy ra MAC MDB (g.g) S(2)BDM=MACMà MAC + BAC=1800( Hai góc kề bù)BDM= sđ BAC ( Định lí góc nội tiếp) BAC= sđ BDC ( Định lí góc nội tiếp) BDM+ BAC = (sđ BDC + sđ BAC )= .3600=1800OMCDBAOBài tập 24(SGK- Tr 76)Một chiếc cầu được thiết kế như hình 21 có độ dài AB = 40m, chiều cao MK = 3m. Hãy tính bán kính của đường tròn chứa cung AMB.MKABGọi MN =2R là đường kính của đường tròn chứa cung AMBTừ kết quả bài tập 23 ta có: KA.KB=KM.KNKA.KB=KM.(2R-KM)AB=40(m)KA=KB=20(m)20.20 = 3.( 2R-3)R=.Tiết 41: Luyện tậpHướng dẫn về nhà-Ôn tập kĩ định lí và hệ quả của góc nội tiếp.-Xem lại các bài tập đã chữa trong bài học hôm nay-Bài tập về nhà số 20, 21,26 ( SGK- Tr76) 20,21(SBT –Tr 102)Tiết 41: Luyện tập
File đính kèm:
- luyen tap ve goc noi tiep.ppt