Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 40: Luyện tập

Kiểm tra bài cũ:

Cho tam giỏc ABC cõn tại A nội tiếp trong đường trũn (O)

( Hỡnh1) . Biết : AB = 7 cm; BC = 4 cm;.Hóy so sỏnh

 a/ và

 b/ và

Giải :

a/ Trong đường tròn (O) :

Ta có : AB > BC ( 7 cm > 4 cm )

Nên: sđ > sđ (liên hệ cung và dây )

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 40: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo Viên: Phạm Văn KhươngNhiÖt liªt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê to¸n líp 94Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010Kiểm tra bài cũ:Cho tam giỏc ABC cõn tại A nội tiếp trong đường trũn (O) ( Hỡnh1) . Biết : AB = 7 cm; BC = 4 cm;.Hóy so sỏnh a/ và b/ và Giải : a/ Trong đường tròn (O) :Ta có : AB > BC ( 7 cm > 4 cm )Nên: sđ > sđ (liên hệ cung và dây ) Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010b/ Ta có : Tam giác ABC cân tại A (gt)AB = AC = 7 cm sđ = sđ (liên hệ cung và dây )Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2010LUYỆN TẬP TIẾT 40Bài 11/ sgk ( tr 72)Cho hai đường tròn bằng nhau (0) và (0’) cắt nhau tại hai điểm A và B .Kẻ các đường kính AOC ,AO’D .Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O’) So sánh các cung nhỏ BC ,BD .Chứng minh rằng : B là điểm chính giữa của cung EBD ( tức là điểm B chia cung FBD thành hai cung bằng nhau )EABCDOO’Giải: LUYỆN TẬP TIẾT 40a/ Chứng minh : Vì điểm B thuộc đường tròn (O) đường kính AC Nên: Tam giác ABC vuông tại B ( đ/l)mà điểm B thuộc đường tròn (O’) đường kính AD Nên: Tam giác ABD vuông tại B ( đ/l)Tam giác vuông ABC và tam giác vuông ABD có: AC = AD ( (O) = ( O’) ) AB cạnh chung ( h – c ) BC = BD ( hai cạnh tương ứng ) ( liên hệ cung và dây ) Bài 11/ sgk ( tr 72)Giải: LUYỆN TẬP TIẾT 40b/ Chứng minh : B là điểm chính giữa cung EBDVì điểm E thuộc đường tròn (O’) đường kính AD Nên: Tam giác AED vuông tại E ( đ/l)Mà : BC = BD ( cmt)Nên: EB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của Tam giác ECD vuông tại E => BE = BD = BC = ½ CD => ( liên hệ cung và dây ) => B là điểm chính giữa cung EBD Bài 11/ sgk ( tr 72)2.Bài 12/ SGK LUYỆN TẬP TIẾT 40Cho tam giác ABC .Trên tia đối của tia AB lấy một điểm D sao cho AD = AC .Vẽ đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác DBC. Từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH,OK với BC và BDChứng minh rằng : OH > OK .So sánh hai cung nhỏ BD và BC LUYỆN TẬP TIẾT 40Giải:a) Chứng minh: OH > OK Trong tam giác ABC ta có : BC OK ( Liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm )LUYỆN TẬP TIẾT 40Giải:b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC Ta có : BC OL > OK. Sắp xếp nào sau đây là đúng ?Vì sao? a) b) c) d)Giải: Chọn cTa có : Mà : OI > OL > OK (gt)AB < BC < AC ( liên hệ dây và khoảng cách đến tâm ) (liên hệ cung và dây) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Xem bài đã giải và làm lại (nếu chưa tự giải được )Làm bài tập còn lại SGK ( các định lý để vận dụng giải toán sau )Làm thêm các bài tập 10;11/ SBT/ tr 75- Xem bài mới “ Góc nội tiếp” chuẩn bị cho giờ học sau .C¸m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o !VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP !LUYỆN TẬP TIẾT 40Bài 3: (Bài 13 – SGK)Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.)Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ đó suy ra đpcmHướng dẫn:Có ba trường hợp : * Tâm O nằm ngoài hai dây song song * Tâm O nằm giữa hai dây song song * Tâm O thuộc một trong hai dây Trường hợp : O nằm ngoài AB và CD. Có AB//CD. Chứng minh: cung AC bằng cung BDLUYỆN TẬP TIẾT 40Bài 3: (Bài 13 – SGK)Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.Kẻ đường kính MN // CD, so sánh cung AM và cung BN (Thông qua các góc A, B của tam giác AOB.)Tương tự, so sánh cung CM và cung DN, từ đó suy ra đpcmHướng dẫn:Trường hợp : Tâm O nằm giữa hai dây AB và CD. Có AB//CD. Chứng minh: cung AC bằng cung BDLUYỆN TẬP TIẾT 40Bài 3: (Bài 13 – SGK)Chứng minh rằng : Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.So sánh cung AC và cung BD (Thông qua các góc C, D của tam giác COD.)Từ đó suy ra đpcmHướng dẫn:Trường hợp:Tâm O thuộc dây AB( AB là đường kính) và. Có AB//CD. Chứng minh: cung AC bằng cung BDHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-Xem bài đã giải và làm lại (nếu chưa tự giải được )Làm bài tập còn lại SGK ( các định lý để vận dụng giải toán sau )Làm thêm các bài tập 10;11/ SBT/ tr 75- Xem bài mới “ Góc nội tiếp” chuẩn bị cho giờ học sau .HẾT GIỜCâu hỏi 1: Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào lúc 21 giờ?900450600300ABCDAi nhanh h¬nBẮT ĐẦU900HẾT GIỜCâu hỏi 2: Câu nào đúng:Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhauABCDAi nhanh h¬nBẮT ĐẦUHai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhauHai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhauDây lớn hơn căng cung lớn hơnThứ ngày 24 tháng 01 năm 2008SSĐS

File đính kèm:

  • pptLuyen tap lien he cung va day.ppt