Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 38: Luyện tập

MỤC TIÊU.

 - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.

- Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung

- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.

B. Chuẩn bị của GV và HS

 - GV: compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.

 - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiêt 38 LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU. - Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn. - Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung - Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ. - HS: Com pa, thước thẳng, thước đo góc. C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 Phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung. Chữa bài số 4 ( tr 69 SGK) (Đề bài và vẽ hình vẽ đưa lên màn hình). GV gọi HS2 lên bảng. Phát biểu cách so sánh hai dây cung. Khi nào sđ cung AB = Sđ cung AC + sđ cung BC. Chữa bài số 5 tr 69 SGK. HS1: Phát biểu định nghĩa trang 66, 67 SGK. Chữa bài số 4 tr 69 SGK. A O B T Có OA AT ( gt) Và OA = AT (gt) => A)T vuông cân tại A. => góc AOT = góc ATO = 450 Có B OT. góc AOB = 450 có sđ cung ABnhỏ = góc AOB = 450 sđ cung ABlớn = 3650 – 450 = 3150 HS2: Phát biểu cách so sánh hai dây cung. Chữa bài số 5 tr 69 SGK. A M B Tính góc AOB. Xét tứ giác AOBM ta có: Góc M + góc A + góc AOB = 3600 ( tính chất tổng các góc trong tứ giác) Có góc A + góc B = 1800 góc AOB = 1800 – góc M = 1800 – 350 = 1450 b) Tính cung AB nhỏ, cung AB lớn. có sđ cung AB = góc AOB sđ cung ABnhỏ = 1450 sđ cung ABlớn = 3600 – 1450 = 2150 Sd cung ABlón = 2150 Hoạt động 2 LUYỆN TẬP ( 30 phút) Bài 6 tr 69 SGK GV yêu cầu một học sinh đọc to đề bài. Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình. GV: Muốn tính số đo các góc ở tâm góc AOB, góc BOC, góc COA ta làm thế nào ? Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm ABC, GV gọi một hs lên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở. Bài 7 tr 69 SGK A B P Q O M N C D A O B C HS: có AOB = BOC = COA ( c. c. c) góc AOB = góc BOC = góc COA. Mà góc AOB + góc BOC + góc COA = 1800.2 = 3600 góc AOB = góc BOC = góc COA = = 1200. HS lên bảng làm. Sđ cung AB = sđ cung BC = sđ cung AC = 1200 số đo cung ABC = sđ cung BCA = sđ cung CAB = 2400 Một học sinh đứng tại chỗ đọc to đề bài GV: a) Em có nhận xét gì về số đo của các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau ? Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau ? Bài 9 tr 70 SGK. (Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu một học sinh vẽ hình trên bảng. GV: Trường hợp C nằm trên cung nhỏ AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu ? GV: Trường hợp C nằm trên cung lớn AB thì số đo cung nhỏ BC và cung lớn BC bằng bao nhiêu ? GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập sau: Bài tập: cho (O, R) đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa ucả cung AB. Vẽ dây CD = R. Tính góc ở tâm DOB có mấy đáp số ? HS: Các cung nhở AM, CP, BN, DQ có cùng số đo. HS: cung AM = cung QD Cung BN = cung PC Cung AQ = cung MD Cung BP = cung NC HS: cung AQDM = cung QAMD hoặc cung BPCN = cung PBNC HS đứng tại chỗ đọc to đề bài HS vẽ hình theo gợi ý SGK. A B B A A C C thuộc cung ABnhỏ C thuộc cung ABlớn HS: C nằm trên cung nhỏ AB Sđ cung BCnhỏ = sđ cung AB – sđ cung AC = 1000 – 450 = 550 Sđ cung BClớn = 3600 – 550 = 3050 HS: lên bảng. C nằm giữa cung lớn AB. Sđ cung BCnhỏ = sd cung AB + sđ cung AC = 1000 + 450 = 1450 Sđ cung BClớn = 3600 – 1450 = 2150 HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm. C D’ D A O B a)Nếu D nằm trên cung nhỏ BC Có sd cung AB = 1800 ( nửa đường tròn) GV: Cho HS cả lớp chữa bài của các nhóm, nêu nhận xét đánh giá. C là điểm chính giữa của cung AB. => sđ cung CB = 900 Có CD = R = OC = OD. => OCD là tam giác đều. => góc COD = 600 Vì D nằm trên cung BCnhỏ Sđ cung BC = sđ cung CD + Sđ cung DB. Sđ cung DB = sđ cung BC - sđ cung CD = 900 – 600 = 300 b) Nếu D nằm trên cung nhỏ AC ( D D’) góc BOD’ = sđ cung BD’ = sđ cung BC + sđ cung CD’ = 900 + 600 = 1500. Bài toán có hai đáp số. Hoạt động 3 CỦNG CỐ ( 5 phút) GV: Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời. Bài 1: ( bài 8 tr 70 SGK) Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? vì sao ? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng bao nhau. b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. HS đứng tại chỗ trả lời. a) Đúng b) Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn không ? c) Sai. Không rõ hai cung có cùng nằm trên một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau hay không. d) Đúng. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút) Bài tập 5, 6, 7, 8 tr 74, 75 SBT. Đọc trước bài: &2. Liên hệ giữa cung và dây. Bài tập bổ xung. Bài 1. Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH, HB = 9cm; HC = 16cm. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp tam giấcHC tại H cắt AB ở I. Tính độ dài IH. AD là dây cung của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ngt với BC. Tính độ dài AD.

File đính kèm:

  • docTiet 38 Luyen tap.doc
Giáo án liên quan