Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 37: Tuần 13 - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (tiếp theo)

1. Kiến thức : HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , dựa vào bán kinh và khoảng cách d để tìm vị trí .

2. Kỹ năng :HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

3. Thái độ:Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 37: Tuần 13 - Tiết 25 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần13 Tiết 25 §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI Ngày soạn :3/12/07 CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN(TT) Ngày dạy :5/12/07 I M/ỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức : HS nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , dựa vào bán kinh và khoảng cách d để tìm vị trí . Kỹ năng :HS biết vận dụng các kiến thức được học trong giờ để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Thái độ:Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế IICHUẨN BỊ : Giáo viên:SGK, SBT, com pa , thước thẳng Học sinh :SGK, SBT, com pa , thước thẳng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Bài cũ : Nếu có một đường thẳng và một đường tròn , sẽ có mấy vị trí tương đối ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung ? GV :Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ? Căn cứ vào số điểm chung ta có các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . Hoạt động 2 : Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn GV yêu cầu 1 HS đọc to SGK từ ‘ nếu đường thẳng a đến không giao nhau ‘ Gv yêu cầu HS viết lại các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn . Dựa vào những kiến thức trong bài hãy điền yêu cầu còn thiếu sau . Gv gọi HS lên bảng điền vào bảng . Vậy vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn có mấy cách nhận biết ? Hoạt động 3 : Củng cố GV cho HS làm ?3 a. Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao ? b. Tính độ dài BC Bài tập 17 Gv cho Hs thực hiện nhóm trong 5’. Bài 19 GV gọi một HS lên đọc đề ? Đề bài yêu cầu làm gì ? Hãy tóm tắt lại đề bài ? Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập Làm bài 18 /109, 110 sgk HS trả lời : có 3 vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn + Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung + Đường thẳng và đường tròn chỉ có 1 điểm chung + Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung HS nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng , điều này vô lý HS lần lượt lên bảng điền vào bảng tóm tắt ?3 a. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì : b. Xét D BOH ( ) theo định lý Pytago : HB = HB = 4(cm) BC = 2. 4 = 8(cm) HS lên bảng vẽ hình Đại diện các nhóm trình bày ? HS đứng tại chỗ trả lời miệng 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn: Bảng tóm tắt : Vị trí tương đối Số điểm chung Hệ thức giữa d và R ?3 a. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì : b. Xét D BOH ( ) theo định lý Pytago : HB = HB = 4(cm) BC = 2. 4 = 8(cm)

File đính kèm:

  • doct 25.doc