Biết khái niệm góc ở tâm, hai cung tương ứng, cung bị chắn.
- Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng, biết định lí về "cộng hai cung".
- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/12/2011
Ngày giảng: 03/01/2012 Lớp 9A2,1
CHƯƠNG III. GểC VỚI ĐƯỜNG TRềN
TIẾT 37: GểC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết khái niệm góc ở tâm, hai cung tương ứng, cung bị chắn.
- Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng, biết định lí về "cộng hai cung".
- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề.
2. Kỹ năng
- Đo thành thạo được các góc ở tâm bằng thước đo góc.
- Rèn kỹ năng đo đạc cẩn thận và suy luận logic.
3. Thái độ
- Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, com pa.
* Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Giới thiệu chương, giới thiệu bài
7'
Mục tiờu
- Biết được nội dung cần nghiờn cứu của chương.
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên giới thiệu nội dung chính học trong chương này.
- Giáo viên đưa ra mục tiêu phải đạt được khi học song chương này.
- Giới thiệu bài như sách giáo khoa.
Học sinh theo dõi
Hoạt động 2
Xây dựng khái niệm góc ở tâm
13'
Mục tiờu
- Biết khái niệm góc ở tâm, hai cung tương ứng, cung bị chắn.
- Biết cỏch kớ hiệu cung, biết số đo của cung chắn nửa đường trũn.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa.
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên vẽ hình lên bảng và giới thiệu.
- Góc AOB là góc ở tâm.
+ Góc ở tâm là góc có đặc điểm gì?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
- Giáo viên giới thiệu số đo của góc ở tâm, cung nhỏ, cung lớn.
- Giới thiệu cỏch kớ hiệu cung.
1. Định nghĩa góc ở tâm
Học sinh theo dõi
* Định nghĩa
(SGK - 66)
Hoạt động 3
Tìm hiểu số đo của cung
15'
Mục tiờu
- Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng.
- Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề.
- Đo thành thạo được các góc ở tâm bằng thước đo góc.
- Rèn kỹ năng đo đạc cẩn thận và suy luận logic.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, com pa
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần thông tin sách giáo khoa (phần 2 và phần 3)
+ Yêu cầu học sinh đo góc ở tâm ở hình 1a? Rồi tính sđ
+ Yêu cầu học sinh giải thích.
+ Yêu cầu học sinh tìm sđ và nêu cách tính?
+ Thế nào là hai cung bằng nhau? Nêu ký hiệu?
- Giáo viên giới thiệu lại toàn bộ kiến thức.
+ Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện ?1
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
2. Số đo cung
- HĐ cỏ nhõn nghiờn cứu SGK
* Định nghĩa
(SGK)
* Chú ý
(SGK)
3. So sánh hai cung
(SGK)
?1
vì
Hoạt động 4
Cộng hai cung
8'
Mục tiờu
- Biết định lớ về cộng hai cung
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên treo bảng phụ và giới thiệu định lí.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
+ Làm thế nào để chứng minh được
(Giáo viên gợi ý chuyển số đo cung sang số đo góc)
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trình bày.
- Giáo viên tổng kết lại.
Củng cố
+ Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa góc ở tâm, số đo của cung?
+ Nêu định lí cộng hai cung?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1.
- Giáo viên gọi từng học sinh đứng tại chỗ trình bày.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến.
3. Khi nào thì
?
* Định lí
(SGK)
Học sinh thực hiện ?2
?2
Ta có: mà: =
=
=
=>
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
Bài 1 (SGK)
a) 900 b) 1500 c) 1800
d) 00 e) 1200
V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các ví dụ, bài tập đã chữa và làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK.
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIÊT 37.doc