Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 2)

Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau

là hai đường tròn phân biệt.

Hãy vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn có 2, 1, 0 điểm chung mà em quan sát được.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt Chào mừng giáo viên dạy giỏi môn toán THCSBa vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, với mỗi vị trí hãy chỉ rõ số điểm chung tương ứng.Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung?Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Ba vị trí tương đối của hai đường trònHãy vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn có 2, 1, 0 điểm chung mà em quan sát được.OO’O’O’OO’O’OOOThứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.Quan sátOOO’O’O’OO’OO’OO’O’OO’OTiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Hai đường tròn có hai điểm chung.Hai đường tròn chỉ có một điểm chung.Hai đường tròn không có điểm chung.Phải chăng hai đường tròn phân biệt không thể có nhiều hơn hai điểm chung?Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. ?1: Nếu hai đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung??1Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.  Hai đường tròn tiếp xúc nhau (Số điểm chung: 1) Tiếp điểm: A   Hai đường tròn không giao nhau (Số điểm chung: 0)   Hai đường tròn cắt nhau (Số điểm chung: 2) Giao điểm: A và B Dây chung: AB OO’ABO’OOO’AAOO’OO’Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Dây chungTiếp điểmTiếp điểmTiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn. Bài tập: (Cho hình vẽ)Hãy cho biết vị trí tương đối của mỗi cặp đường tròn?Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Đố: Em hãy tìm trong thực tế hình ảnh về vị trí tương đối của hai đường tròn ?Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.OO’O’OOO’OO’ (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Giao điểm: A, B. Dây chung: AB. (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A. Tiếp điểm : A. (O) và (O’) không giao nhau.AAABOO’Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008 Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.- Đoạn thẳng OO' gọi là đoạn nối tâm.- Đường thẳng OO' gọi là đường nối tâm.Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn 2. Tính chất đường nối tâm.Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Cho (O) và (O’) có tâm O không trùng tâm O’Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008?2 a) Quan sát hình 85. Chứng minh rằng OO' là đường trung trực của AB.b) Quan sát hình 86, Hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO'.Hỡnh 85Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm.Hỡnh 86Hoạt động nhómBài 1:Bài 2: Từ kết quả bài 1, điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì .. là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì..nằm trên đường nối tâm.O’OOO’AASGKThứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008?2 CM a) Có OA = OB (=R(O)) O’A=O’B (= R(O’)) O, O’ thuộc đường trung trực của AB. OO’ là đường trung trực của AB.b) A nằm trên đường nối tâm OO’O’OOO’AAHỡnh 85Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm.Hỡnh 86Kết quả hoạt động nhómBài 1:Bài 2:a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.Tiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm.Định lí (Sgk Tr 119)Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. (O) và (O') cắt nhau tại A và B  OO'  AB (tại I) IA = IB (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  O, O', A thẳng hàng.Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tóm tắt:ITiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm. - H88 (Sgk Tr 119)a) (O) và (O’) cắt nhau tại A và BThứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008b) Gọi I là giao điểm của OO’ và AB. ABC có: OA = OC (cùng bán kính) AI = IB (Tính chất đường nối tâm)  OI // BC, do đó OO’ // BC (1)Tương tự, xét ABD ta có OO’ // BD (2)Từ (1) và (2) suy ra ba điểm C, B, D thẳng hàng (Tiên đề Ơ-clít)?3a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O').b) Chứng minh rằng BC // OO' và ba điểm C, B, D thẳng hàng. Chứng minh (O) và (O') cắt nhau tại A và B  OO'  AB (tại I) IA = IB (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  O, O', A thẳng hàngITiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm. - H88 (Sgk Tr 119) b) (O) cắt (O’) tại A và B  OO’  AB (Tính chất đường nối tâm) ABC vuông tại B (vì cạnh AC là đường kính đường tròn ngoại tiếp)  CB  AB  BC // OO’ (1)Tương tự, ta c/m được: BD // OO’ (2)Từ (1) và (2)  C, B, D thẳng hàng (Tiên đề Ơ-clit)Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008?3 (O) và (O') cắt nhau tại A và B  OO'  AB (tại I) IA = IB (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  O, O', A thẳng hàngTiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn3. Luyện tập củng cố Bài tập 33: (Hình 89 Sgk Tr 119) Hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh: OC // O’DPhân tích: Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008 (O) và (O') cắt nhau tại A và B  OO'  AB (tại I) IA = IB (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  O, O', A thẳng hàngOC // O’DC = DC = A1A1 = A2D = A2AOC cânAO’D cânđối đỉnhO, O’, A thẳng hàngTiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn3. Luyện tập củng cốBài toán đảo của bài 33: (Hình 89 Sgk Tr 119) Hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Biết OC // O’D. Chứng minh ba điểm C, A, D thẳng hàng.Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008 (O) và (O') cắt nhau tại A và B  OO'  AB (tại I) IA = IB (O) và (O') tiếp xúc nhau tại A  O, O', A thẳng hàngTiết 30 Vị trí tương đối của hai đường tròn*  Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm. Học bài theo Sgk và vở ghi. - Làm các bài tập: 34 (Sgk Tr 119) và bài 64, 65 (SBT) - Chuẩn bị theo nội dung bài Đ 8 (tiếp theo)Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008+ Hướng dẫn bài tập 34 (Sgk Tr 119) (O) và (O’) nằm cùng phía với AB (O) và (O’) nằm khác phía với ABThứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008Kính chúc ban giám khảo mạnh khoẻ hạnh phúc.Xin trân trọng cảm ơn !

File đính kèm:

  • ppthh9.ppt1.ppt