Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)

- Biết được ba vị trí tương đối của hai đường tròn.

- Biết được các tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tính chất của đường nối tâm.

- Vận dụng các tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 26/11/2011 Ngµy gi¶ng: 29/11/2011 Lớp 9A1 01/12/2012 Lớp 9A2 TIẾT 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc - Biết được ba vị trí tương đối của hai đường tròn. - Biết được các tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tính chất của đường nối tâm. 2. Kü n¨ng - Vận dụng các tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, hai đường tròn cắt nhau vào giải các bài tập về tính toán và chứng minh. 3. Th¸i ®é - Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác. II.ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: Thước thẳng, com pa. * Häc sinh: Thước thẳng, com pa. III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc - Ph­¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm. - Áp dụng kỹ thuật dạy học. IV. Tæ chøc giê häc Hoạt động 1 Tìm hiểu ba vị trí tương đối của hai đường tròn 10' Mục tiêu - Biết được ba vị trí tương đối của hai đường tròn. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, máy chiếu. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Vì sao hai đường tròn phân biệt lại không thể có quá hai điểm chung? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. - 3 vị trí tương đối của đường tròn đưa lên máy chiếu yêu cầu HS quan sát. - Giáo viên giới thiệu vị trí tương đối của hai đường tròn. - Giáo viên giới thiệu các khái niệm. - Giáo viên củng cố lại. 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn - HĐ cá nhân trả lời ?1. ?1 Nếu hai đường tròn có 3 diểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. - HS quan sát 3 vị trí tương đối của hai đường tròn trên máy chiếu. a, Hai đường tròn cắt nhau b, Hai đường tròn tiếp xúc nhau Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất của đường nối tâm 20' Mục tiêu - Biết được các tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau, tính chất của hai đường tròn cắt nhau, tính chất của đường nối tâm. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS - Giáo viên vẽ hình lên bảng: Hai đường tròn (O) và (O') không trùng nhau. - Giáo viên giới thiệu: Do đường kính là trục đối xứng nên đường nối tâm là trục đối xứng của cả 2 đường tròn. + Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 + Để chứng minh OO' là đường trung trực của AB ta làm thế nào? + Yêu cầu học sinh trình bày lời giải. + Hãy dự đoán về vị trí củađiểm A đối với đường nối tâm OO'? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Từ ?2 yêu câu học sinh phát biểu thành định lí. + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét và đưa ra định lí. + Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí. - Giáo viên củng cố lại. + Yêu cầu học sinh thực hiện ?3 + Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O')? Giải thích sự chọn lựa của mình? + Để chứng minh BC // OO' ta làm thế nào? + Nối A với B ta được điều gì? + Yêu cầu học sinh trình bày cách chứng minh. + Yêu cầu học sinh chứng minh C, B, D thẳng hàng? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét sửa sai thống nhất ý kiến. 2. Tính chất của đường nối tâm - Học sinh vẽ hình ?2 a) Do OA = OB, O'A = O'B nên OO' là đường trung trực của AB. b) A là trung điểm duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên OO' - HĐ cá nhân phát biểu định lí * Định lí (SGK-T119) - HĐ nhóm làm ?3, đại diện một nhóm lên trình bày. ?3 a) Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau. b) Gọi I là giao điểm của AB và OO'. Xét tam giác ABC có: AO = OC, IA + IB => OI là đường trung bình của tam giác => OI // BC => OO' // BC. Tương tự xét tam giác ABD ta có: O'I là đường trung bình của tam giác => O'I // BD. Theo tiên đề Ơ - Clit => B, C, D thẳng hàng. Hoạt động 3 Củng cố - Luyện tập 13' Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng Cách tiến hành HĐ của GV HĐ của HS + Yêu cầu nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn? + Phát biểu tính chất của đường nối tâm? + Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, sửa sai thống nhất ý kiến. + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 33. - Giáo viên vẽ hình lên bảng. + Để chứng minh OC // O'D ta làm như thế nào? + Yêu cầu đứng tại chỗ trình bày. - Giáo viên tổng kết lại. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét Bài 33 (SGK-T119) Ta có nên OC // O'D (Có hai góc so le trong bằng nhau) V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà 2' +Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập 34 (SGK) 64, 65 (SBT) + Yêu cầu học sinh xem trước bài mới. * Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTIẾT 30.doc