+ Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
+ Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm).
* Chứng minh rằng OA MN
Chứng minh MO là tiếp tuyến của đường tròn (A; AM)
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 30: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:+ Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.+ Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm).* Chứng minh rằng OA MNChứng minh MO là tiếp tuyến của đường tròn (A; AM)Hai đường tròn không trùng nhau gọi là hai đường tròn phân biệt Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒNTrong trường hợp hai đường tròn cắt nhau, vì sao OO’ là đường trung trực của AB??3Củng cố Cho hình 88.a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường trong (O) và (O’)b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. Giải:a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và Bb) Gọi I là giao điểm của AB với OO’+ Vì (O) cắt (O’) nên OO’ là trung trực của AB IA = IB (tính chất đường nối tâm)+ ABC có OA = OC, IA = IB nên OI là đường trung bình của ABC BC // OI hay BC // OO’ (1)+ Chứng minh tương tự ta có BD // OO’ (2)Từ (1) và (2) suy ra C, B, D thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clít)Củng cốBài 33 SGK: Trên hình 89, hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC // O’DChứng minhAOC cân tại O nênAO’D cân tại O’ nênMà nên Suy ra OC // O’DHướng dẫn về nhà Nắm vững 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất đường nối tâm. Làm bài tập: 34 SGK, 64, 67 tr.137 SBTHướng dẫn bài tập 34 SGKOO’=?OH=?; O’H=?AH=?
File đính kèm:
- Vi tri tuong doi hai duong tron co ban do tu duy.ppt