Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp)

Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng?

Hai đường thẳng song song

(không có điểm chung)

Hai đường thẳng cắt nhau

(có một điểm chung)

Hai đường thẳng trùng nhau

(có vô số điểm chung)

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo mõng quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh tham gia héi gi¶nghuyÖn tø kúThø 3, ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2011.Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng?KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời:Hai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng trùng nhau(không có điểm chung)(có một điểm chung)(có vô số điểm chung)ababTiết 25: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung?a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhauABABHRH- Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).- Đường thẳng a cắt đường tròn (O) khi chúng có hai điểm chung.- Khi đó OH R- Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).- Đường thẳng a cắt đường tròn (O) khi có hai điểm chung. - Khi đó OH d d = RĐường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau=> d > R R- Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).- Đường thẳng a cắt đường tròn (O) khi có hai điểm chung. - Khi đó OH R0d = R1d HC = HB = BC=> BC = 2BH = 2.4 = 8 cm=> d < R(q/h vuông góc giữa đường kính và dây)- Nắm vững 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, cát tuyến, tiếp điểm.- Nắm vững hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.- Làm bài tập: 18, 19, 20 SGK -110 38, 39, 40 SBT - 133Ta có: AB là tiếp tuyến của (O)Nên AB OBTheo định lí Pytago ta có:10 cm6cmABOHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀHướng dẫn bài tập 20 (sgk – 110) Cho đường đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.Một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

File đính kèm:

  • pptVI TRI TUONG DOI GIUA DUONG THANG VA DUONG TRON(1).ppt
Giáo án liên quan