Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Kiểm tra bài cũ:
Với 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?
Hai đường thẳng song song
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Với 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?Trả lờiaHai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauabaa bbKhông có điểm chungCó 1 điểm chungCó vô số điểm chungHai đường thẳng trùng nhauOa Giữa đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối.+ Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung.+ Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung.+ Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung.CaaABCác vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònVị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 25I/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:1/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :.OaAB.OaAHB+ Đường thẳng a và đường tròn có hai điểm chung+ Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn.RChứng minh : + Trong trường hợp đường thẳng a đi qua tâm O khoảng cách O đến đường thẳng a bằng 0 nên OH= O RII) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn :Đặt OH = d, ta có kết luận sau:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thìd RĐảo lại: ta cũng chứng minh được:Nếu d R thì đthẳng a và đtròn (O) không giao nhau Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d R Tóm lại : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhau 1d > R2d RĐường thẳng a và đường tròn không giao nhaud = RĐường thẳng a tiếp xúc với đường tròn; đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến đường trònd Rd < R.O.O.Oaaa152364dRRddRHãy nối cho thích hợpHướng dẫn về nhà:1.Học :+ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.; vẽ hình minh họa + Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn2. Làm : Bài tập 18; 19; 20/T110 SGK 39; 40; 41/T133 (SBT)3. Xem trước: Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn” 4. Bài tập: Cho đường tròn tâm O; và điểm A. Hãy vẽ tiếp tuyến của đường tròn đi qua A trong hai trường hợp:Điểm A nằm trên đường tròn.Điểm A nằm ngoài đường tròn; Thử nêu nhận xét Hướng dẫn học ở nhàA O3KH4xyHướng dẫn Bài 18/SGKTrên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A(3;4) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;3) và các trục toạ độ.Hướng dẫn bài 2765431 Nếu R = 7cm, d = 5cm thì đường thẳng và đường tròn không cắt nhau. Đúng hay sai?Nếu d = 6cm, R = 6cm thì đường thẳng và đường tròn..UTNếu R = , d = 7cm thì đường thẳng và đường tròn không giao nhauINếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính của đường tròn.Đúng hay sai?NNếu đường thẳng cách tâm của đường tròn (O;9) một khoảng bằng. thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. ÊNếu đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thìPĐường tròn (A; 3) có vị trí tương đối thế nào đối với các trục toạ độ? YA O34xy Luật chơi: - Trả lời đúng câu hỏi được 20 điểm. - Trả lời sai học sinh khác sẽ trả lời, nếu đúng được 15 điểm. -Trả lời xong một câu hỏi mỗi cánh hoa sẽ cho ta 1 chữ cái. -Dùng các chữ cái đó để tìm từ chìa khoá. -Tìm được từ chìa khoá sẽ được 40 điểm.Tiết học kết thúc xin chân thành cảm ơn chào tạm biệt
File đính kèm:
- Vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron(7).ppt