1. Phát biểu định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm?
Cho (O;R), dây AB, OH ? AB tại H
Ta có OHB vuông tại H => OH < OB =>OH < R
b) Ta có OHB vuông tại H
áp dụng định lí Pi Ta Go ta có :
OH2 + HB2 = OB2 = R2
=> HB2 = R2 – OH2 => HB = R2–OH2
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 24: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 9Thể hiện: Học sinh lớp 9AKiểm tra bài cũ1. Phát biểu định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm?ACho (O;R), dây AB, OH AB tại HGTKLa) so sánh OH và RoRBH2. bài toán:b) HA=HB= R2- OH2Chứng minhTa có OHB vuông tại H => OH OH HA =HB = R2-OH2b) Ta có OHB vuông tại Háp dụng định lí Pi Ta Go ta có :OH2 + HB2 = OB2 = R2=> HB2 = R2 – OH2 => HB = R2–OH2 OaCho 1 đường thẳng và 1 đường tròn trên cùng mặt phẳng. Chúng có nhiều nhất là bao nhiêu điểm chung? 1:Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung?Trả lờiVì nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng (vô lí )vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 24vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 241. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònOaa) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau0 = OH OH là đường trung trực của CD => OC = ODLại có: OC = R => OD = R=> D thuộc ( O; R )=> (O: R ) và a có 2 điểm chung là C và D ( trái với gt có 1 điểm chung )Vậy H phải trùng C.vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 241. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau0 = OH a OCvị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 241. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau0 = OH AB OB tại B (tính chất tiếp tuyến )=> góc ABO =900áp dụng địng lí Pi Ta Go cho ABO ta có:AO2 = AB2 + OB2 => AB2 = OA2 – OB2=> AB2 = 102 – 62 = 100 - 64 =36=> AB = 6 cmvị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 241. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròna) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau0 = OH RHệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳngvà bán kính của đường tròn vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 24Đặt OH = d Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) => d . Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) => d = R d >Rcắt nhau Rb) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳngvà bán kính của đường tròn vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 24Đặt OH = d Điền các từ thích hợp vào chỗ trống: Vị trí tương đối của đườngthẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R 2 d = R Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Đường thẳng và đường tròn cắt nhaud RBài 17: Điền vào chỗ trống R d Vị trí tương đối của đườngthẳng và đường tròn 5 cm 3 cm 6 cm tiếp xúc nhau 4 cm 7cm6 cmCắt nhauKhông giao nhau3: aO5HCB3a) Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ?b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BCChọn đúng ( Đ ) ,Sai ( S ) cho các câu sau ?Xét đường tròn ( I; 5cm ) và đường thẳng m.Gọi K là chân đường vuông góc vẽ từ I đến đường thẳng m.Nếu IK = 4cm thì đường thẳng m và đường tròn ( I ) không giao nhau.Nếu IK = 5cm thì đường thẳng m và đường tròn ( I ) tiếp xúc nhau.Nếu IK = 7cm thì đường thẳng m và đường tròn ( I ) cắt nhau.Nếu IK > 5cm thì đường thẳng m và đường tròn ( I ) không giao nhau.Nếu IK < 5cm thì đường thẳng m và đường tròn ( I ) tiếp xúc nhau. S Đ S Đ SXin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo
File đính kèm:
- vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron(2).ppt