Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết dạng tổng quát?

Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :

Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi.

 Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:

? Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 Nếu đại lượng y liện hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

VD: Chu vi và cạnh của hình vuông,

 Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự Thao giảng 20 - 11Năm học 2o09 - 2010 Người thực hiệnHồ Sỹ DũngKiểm tra bài cũ:? Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận.? Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết dạng tổng quát?Trả lời Nếu đại lượng y liện hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Trả lờiVD: Chu vi và cạnh của hình vuông, Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất. Hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi. Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:Tiết:24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận1, Bài toán 1:Hai thanh chì có thể tích là 12 và 17 Hỏi mỗi thanh nặng bao nhêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?GiảiVì khối lượng và thể tích của một chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:Vậy: Khối lượng hai thanh chì lần lượt là 135,6 (g) và 192,1 (g)haySuy ra = 11,3 . 12 = 135,6 = 11,3 . 17 = 192,1Gọi khối lượng mỗi thanh chì lần lượt là: và gam ( )Tiết:24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận1, Bài toán 1:GiảiVì khối lượng và thể tích của một chất là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:Gọi khối lượng mỗi thanh kim loại đồng chất lần lượt là: và gamHay vàáp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cóVậy khối lượng mỗi thanh kim loại đồng chất lần lượt là 89g và 133,5g* Khối lượng (m) và thể tích (v) là hai đại lượng tỉ lệ thuận * Tính chất của dãy tỉ số bằng nhauChú ý: (Sgk-55) Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 và 15 Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g?1Tiết:24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận1, Bài toán 1:* Khối lượng (m) và thể tích (v) là hai đại lượng tỉ lệ thuận * Tính chất của dãy tỉ số bằng nhauChú ý: (Sgk-55)2. Bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các góc là lần lượt tỉ lệ với 1;2;3. Tính số đo các góc của ABC. Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giả bài toán 2 ?2vàGiảiTheo bài ra ta có:áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Vậy:Tiết:24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận1, Bài toán 1:Chú ý: (Sgk-55)2. Bài toán 2* Chỉ ra được các đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán.* Lập được dãy các tỉ số bằng nhau* áp dụng tính chât của dãy tỉ số bằng nhauKiến thức cần nhớ3. Luyện tậpBài 5 (Sgk-55)Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không, nếu.x12345y918273645a)x12569y1224607290b)Giảiđại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhauđại lượng x và y không tỉ lệ thuận với nhauTiết:24 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận1, Bài toán 1:Chú ý: (Sgk-55)2. Bài toán 2* Chỉ ra được các đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán.* Lập được dãy các tỉ số bằng nhau* áp dụng tính chât của dãy tỉ số bằng nhauKiến thức cần nhớ3. Luyện tậpBài 6(Sgk-55) Thay việc đo chiều dài cuộn dây thép người ta thường cân chúng . Cho biết mỗi mét dây nặng 25ga) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x.b) Cuộn dây năng bao nhiêu mét biết rằng nó năng 4,5 kgVì khối lượng ( y) và cân nặng ( x) của cuộn dây thép là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên ta cób) Khi y = 4,5kg = 4500g Giảiy = k.xTheo đầu bài, mỗi m dây nặng 25g hay khi x = 1 thì y = 25Thay vào công thức ta có:a) Ta có công thức y = 25.x25=k.1 k = 25ta có: 4500 = 25.x x = 4500 : 25 x = 180Vậy cuộn dây nặng 4,5kg có chiều dài là 180mHướng Dẫn về nhà*Xem lại các bài toán đã làm.*Học thuộc định nghĩa, t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận* Làm bài tập 7;8;9 SGK; bt 12; 10 (SBT)BT 7: Khối lượng đậu ( 2,5 kg) tỉ lệ thuận với khối lượng đường ( x kg) và tỉ lệ với 2; 3 NênChúc các thầy cô giáo cùng gia đình vui khoẻ hạnh phúc Các trò chăm ngoan học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai toan TLT lop 7.ppt