- Biết đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn.
- Biết đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy và ngược lại.
-Vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, dường kính vuông góc với dây.
- Rèn tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 20: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 24/10/2011
Ngµy gi¶ng: 27-28/10/2011 Lớp 9A2,1
TIẾT 20: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CẢU ĐƯỜNG TRÒN
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc
- Biết đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn.
- Biết đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy và ngược lại.
2. Kü n¨ng
-Vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, dường kính vuông góc với dây.
3. Th¸i ®é
- Rèn tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
II.ChuÈn bÞ:
* Gi¸o viªn: Thước thẳng, com pa.
* Häc sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Ph¬ng ph¸p d¹y häc
- Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p. PP hoạt động nhóm.
IV. Tæ chøc giê häc
Hoạt động 1
So sánh độ dài của đường kính và dây
15'
Mục tiêu
- Biết đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn.
- Chứng minh được định lí.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, com pa.
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Yêu cầu học sinh đọc bài toán trong sách giáo khoa.
- Đặt câu hỏi gợi ý hướng chứng minh.
- Để chứng minh AB R, chia ra làm hai trường hợp: AB là đường kính, AB không là đường kính.
+ Trường hợp AB là đường kính thì độ dài AB bằng bao nhiêu?
+ Trường hợp AB không là đường kính thì độ dài AB bằng bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS giải thích?
- Giáo viên tổng kết lại và thông báo định lí.
+ Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí.
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
- HĐ cá nhân đọc yêu cầu của bài toán, nêu hướng chứng minh.
Bài toán:
(SGK-T102)
Giải:
Trường hợp AB là đường kính ta có: AB = 2R
Trường hợp AB không là đường kính. Xét AOB ta có:
AB < OA + OB = R + R = 2R
Vậy ta có AB 2R
(theo bất đẳng thức trong tam giác)
* Định lí 1:
(SGK-T103)
Hoạt động 2
Tìm hiểu quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
15'
Mục tiêu
- Biết đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy và ngược lại.
Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, com pa.
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giáo viên giới thiệu định lí 2.
- Để chứng minh định lí ta cần chứng minh trong hai trường hợp.
- Trường hợp CD là đường kính thì hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD.
- Trường hợp CD không là đường kính thì ta chứng minh như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.
- Giáo viên nhận xét lại.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện ?1.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
- Giáo viên thông báo định lí 3.
+ Yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí.
- Giáo viên giới thiệu định lí 3 là định lí đảo của định lí 2.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
Học sinh theo dõi và ghi nội dung của định lí.
* Định lí 2:
(SGK-T103)
Chứng minh:
- Trường hợp CD là đường kính thì hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD.
- Trường hợp CD không là đường kính. Ta có OCD cân tại O nên OI là đường cao và cũng là đường trung tuyến => IC = ID
- HĐ cá nhân thực hiện ?1
?1
AB đi qua trung điểm của CD nhưng AB không vuông góc với CD.
* Định lí 3
(SGK-T103)
Hoạt động 3
Củng cố - Luyện tập
13'
Mục tiêu
-Vận dụng các định lí trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, dường kính vuông góc với dây.
- Rèn tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
+ Yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ độ dài đường kính và dây? Mối quan hệ giữa đường kính và dây?
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thực hiện ?2
+ Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh dưới lớp.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bạn trả lời.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai, thống nhất ý kiến.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét
- HĐ nhóm làm ?2, đại diện các nhóm lên trình bày.
?2
Ta có MA = MB
=> OM AB theo định lí Pitago ta có:
AM2 = OA2 - OM2 = 132 - 52
=> AM = 12 (cm)
=> AB = 24 (cm)
V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà
2'
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài, xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài tập 10, 11, (SGK) 15, 16, 17, 18 (SBT)
+ Yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài mới.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bài 11.
- Kẻ thêm OM CD
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIẾT 20.doc