- Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông
- Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính chu vi, diện tích tam giác.
- Biết vận dụng các hệ thức lượng mở rộng vào tìm GTBT
- Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Tiết 17: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT SI MA CAI
TRƯỜNG THCS XÃ SI MA CAI
TIẾT 17: KIỂM TRA CHƯƠNG I
Môn: Hình học
Lớp: 9
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc
- Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông
- Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
2. Kü n¨ng
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông
- Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính chu vi, diện tích tam giác.
- Biết vận dụng các hệ thức lượng mở rộng vào tìm GTBT
- Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông
3. Th¸i ®é
- Rèn tính trung thực, cẩn thận, chính xác.
II. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tính được độ dài các cạnh của tam giác vuông
Biết vận dụng các hệ thức lượng vào tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông
Biết vận dụng các hệ thức lượng mở rộng vào tìm GTBT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C4b)
2
20%
1(C3)
2
20%
1 (C5)
1
10%
3
5
50%
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông
Nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3(C2a,b,c)
1,5
15%
1(C1)
0,5
5%
4
2
20%
Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông
Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính chu vi, diện tích tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C4a)
2
20%
1 (C4c)
1
10%
2
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
2
2,5
25%
4
6
60%
9
10
100%
III. §Ò bµi
A. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Câu 1:
Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600
C. cot500 = tan450 D. sin800 = cos 200 .
Câu 2:
Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Cho tam giác DEF có = 900 ; đường cao DI.
a) SinE bằng: A. ; B. ; C.
b) tanE bằng: A. ; B. ; C.
c) CosF bằng: A. ; B. ; C.
B. Tự luận (8 Điểm)
Câu 3: (2 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; = 400 ; = 300; Đường cao AH.
Hãy tính độ dài AH, HC?
Câu 4: (5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm.
a) Tính BC , , ?
b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE , CE?
c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN?
Câu 5:(1 điểm)
Biết sin a = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin2 a + 5cos2 a.
IV.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Hình vẽ
Điểm
1
Hệ thức đúng là D. sin800 = cos 100 .
0,5 điểm
2
a) B. b) B. c) B.
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
3
AHB vuông tại H
AH = 12. sinABH = 12. sin700
11,3(cm)
AHC vuông tại H, có =300
Suy ra AC= 2. AH 22,6(cm)
Suy ra = 600
HC= AC.sin600
22,6 . sin60019,6(cm)
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
4
Hình vẽ đúng:
a) BC = (đ/l Pytago).
= = 5 cm . SinB = = 0,8 Þ 5308'.
= 900 - 36052'.
b) AE là phân giác góc Â:
Vậy EB = (cm);
EC =(cm).
c) Tứ giác AMNE có:
 = = = 900 Þ AMNE là hình chữ nhật.
Có đường chéo AE là phân giác Â Þ AMEN là hình vuông .
ME = EB . sinB = =
Þ Chu vi P 6,86 ; Diện tíchS 2,94.
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
5
Tính được sin2a =
A = 2sin2 a + 5cos2 a = 2sin2 a + 2cos2 a + 3cos2 a
= 2(sin2 a + cos2 a) + (1 - sin2 a) = 2 + = =
0,5điểm
0,5điểm
File đính kèm:
- TIẾT 17.doc