Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Câu 1: Nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Trả lời: Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn.

Câu 1: Nhắc lại khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác.

Trả lời: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác và tam giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Hình học - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9/4GV: Nguyễn Trần Vương Thế ToànNHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨCâu 1: Nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.Trả lời: Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác được gọi là nội tiếp đường tròn.Câu 1: Nhắc lại khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác.Trả lời: Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác và tam giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn.§8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP1. Định nghĩa - Đường tròn (O;R) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R). - Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn (O;R). - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. Ví dụ: (Xem hình 49 sách giáo khoa trang 90)§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP1. Định nghĩa - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm.Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r.Vẽ đường tròn (O;r).?GIẢI c) Các dây: AB=BC=CD=DE=EF=2cm => Các dây AB; BC; CD; DE; EF cách đều tâm Hay tâm O cách đều các cạnh của đa giác đều a) Vẽ đường tròn (O;2cm) b) Trên đường tròn (O;2cm) ta vẽ liên tiếp các dây AB; BC; CD; DE; EF; FE có độ dài bằng 2cm ta được lục giác đều ABCDEF. d) Vẽ đường tròn (O;r)§8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP1. Định nghĩa - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnhcủa một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. 2. Định lí Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp. Tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều có gì đặc biệt? Tâm của đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều trùng nhau và được gọi là tâm đa giác đều. BÀI TẬP Bài tập 61 sách giáo khoa trang 91 a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a). c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O; r). Giải a) Vẽ đường tròn (O; 2cm). b) Vẽ hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Nối A và B, B và C, C và D, D và A, ta được hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; 2cm). c) Vẽ OH vuông góc với AB. OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD. r = OH = HB r2 + r2= OB2 = 22 2r2= 4 r2= 2=> r = (cm) Vẽ đường tòn (O; cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông ABCD.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa, định lí về đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp. - Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. - Làm bài tập: 62, 63, 64 trang 91,92 sách giáo khoa. - Xem trước §9. Độ dài đường tròn, cung tròn.Kính chaøo quùy thaày coâCHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI

File đính kèm:

  • pptDUONG TRON NGOAI TIEP DUONG TRON NOI TIEPppt.ppt